K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

c: ta có: ΔAEM=ΔAFM

=>ME=MF

=>M nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF

=>AM\(\perp\)EF
d: Kẻ FN\(\perp\)BC tại N

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM\(\perp\)BC tại M

Ta có: FN\(\perp\)BC

AM\(\perp\)BC

EI\(\perp\)BC

Do đó: FN//AM//EI

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEIB vuông tại I và ΔFNC vuông tại N có

EB=FC

\(\widehat{EBI}=\widehat{FCN}\)

Do đó: ΔEIB=ΔFNC

=>BI=NC

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>MB=MC

Ta có: BI+IM=BM

CN+NM=CM

mà BM=CM và BI=CN

nên IM=MN

=>M là trung điểm của IN

Xét hình thang NFKI có

M là trung điểm của IN

MA//IK//FN

Do đó: A là trung điểm của KF

26 tháng 9 2021

\(8,\\ b,4^{333}=\left(4^3\right)^{111}=64^{111}< 81^{111}=\left(3^4\right)^{111}=3^{444}\\ c,2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=32^{100}>25^{100}=\left(5^2\right)^{100}=5^{200}\\ d,2^{375}=\left(2^3\right)^{125}=8^{125}< 9^{125}=\left(3^2\right)^{125}=3^{250}\)

b: \(4^{333}=\left(4^3\right)^{111}=64^{111}\)

\(3^{444}=\left(3^4\right)^{111}=81^{111}\)

mà 64<81

nên \(4^{333}< 3^{444}\)

c: \(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=32^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

mà 32>25

nên \(2^{500}>5^{200}\)

13 tháng 12 2022

-5/4 0 3/5 4/5 Nguyễn Ngọc Khánh Linh

13 tháng 12 2022

Giúp ik vs pleaseee khocroi

27 tháng 6 2021

`B=-3-2/3+3/5(-10/9-25/3)-5/6`

`=-3-2/3-5/6+3/5(-10/9-50/9)`

`=-3-4/6-5/6+3/5*(-60)/9`

`=-3-9/6-4`

`=-7-3/2=-17/2`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2021

Lời giải:
\(B=-3-\frac{2}{3}+\frac{3}{5}(\frac{-10}{9}-\frac{25}{3})-\frac{5}{6}\)

\(=-3-(\frac{2}{3}+\frac{5}{6})+\frac{3}{5}.(\frac{-10}{9}-\frac{75}{9})\)

\(=-3-\frac{4+5}{6}+\frac{3}{5}.\frac{-85}{9}=-3-\frac{9}{6}-\frac{17}{3}=-(3+\frac{9}{6}+\frac{34}{6})=\frac{-61}{6}\)

29 tháng 5 2021

a. Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

góc BAD = góc BHD = 90 độ

BD là cạnh chung

góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc B)

Vậy tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

1 tháng 11 2023

a) ∠CEz + ∠zEy' = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CEz = 180⁰ - ∠zEy'

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

⇒ ∠CEz = ∠xDz = 60⁰

Mà ∠CEz và ∠xDz là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

b) Do HC ⊥ xx' (gt)

xx' // yy' (cmt)

⇒ HC ⊥ yy'

c) Do HC ⊥ yy' (cmt)

⇒ ∠HCy = 90⁰

⇒ ∠BCy = ∠HCy - ∠BCH

= 90⁰ - 40⁰

= 50⁰

c) Vẽ tia Bt // xx'//yy'

⇒ ∠CBt = ∠BCy = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠ABt = ∠ABC - ∠CBt

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Do Bt // xx'

⇒ ∠xAB = ∠ABt = 40⁰ (so le trong)

Ta có:

∠BAx' + ∠xAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAx' = 180⁰ - ∠xAB

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

e) Do AB cắt tia Bt tại B

Mà Bt // yy'

⇒ AB cắt yy'

1 tháng 11 2023

loading...  

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

25 tháng 1

loading...