K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Chữ xấu quá:v

28 tháng 11 2021

:((((

19 tháng 2 2022

=2001

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2021

Bài 3 đây bạnundefined

mờ ko thấy rõ bn ơi

28 tháng 11 2021

để mik chụp lại bạn ạ

14 tháng 12 2022

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

OA=OB

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>góc ACO=góc BCO

=>CO là phân giác của góc ACB

16 tháng 9 2021

 mờ quá

 

13 tháng 1 2022

Câu 10

a) \(-\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\)

\(x=2\)

b) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3z}{24}\)

 và \(x+2y-3z=-8\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3z}{24}=\dfrac{x+2y-3z}{7+18-24}=\dfrac{-8}{1}=-8\)

\(\dfrac{x}{7}=-8\Rightarrow x=-8.7=-56\)

\(\dfrac{y}{9}=-8\Rightarrow y=-8.9=-72\)

\(\dfrac{z}{8}=-8\Rightarrow z=-8.8=-64\)

Vậy \(x=-56;y=-72;z=-64\)

c) \(\left(3x-y+5\right)^2+\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\le0\)

Do \(\left(3x-y+5\right)^2\ge0;\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x-y+5\right)^2+\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-y+5\right)^2=0;\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\)

*) \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(x=\dfrac{2}{3}\)

*) \(\left(3x-y+5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow3x-y+5=0\)

\(3.\dfrac{2}{3}-y+5=0\)

\(2-y+5=0\)

\(-y+7=0\)

\(y=7\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{3};y=7\)

Câu 11:

Gọi x (học sinh, y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 7 theo chỉ tiêu của nhà trường

Do số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt tỉ lệ với 9; 14; 11; 3 nên:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{t}{3}\)

Do số học sinh khá nhiều hơn số học sinh trung bình là 15 học sinh nên:

\(y-z=15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{t}{3}=\dfrac{y-z}{14-11}=\dfrac{15}{3}=5\)

\(\dfrac{x}{9}=5\Rightarrow x=5.9=45\)

\(\dfrac{y}{14}=5\Rightarrow y=5.14=70\)

\(\dfrac{z}{11}=5\Rightarrow z=5.11=55\)

\(\dfrac{t}{3}=5\Rightarrow t=5.3=15\)

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 7 theo chỉ tiêu của nhà trường lần lượt là: 45 học sinh; 70 học sinh; 55 học sinh; 15 học sinh

Câu 11:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{3}=\dfrac{b-c}{14-11}=5\)

Do đó: a=45; b=70; c=55; d=15

1 tháng 7 2023

Bài 8: 

a) \(\left(-3,5\right):\left(-2\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{7}{2}:\dfrac{13}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{13}=\dfrac{7\cdot2}{2\cdot13}=\dfrac{7}{13}\)

b) \(\left(-\dfrac{11}{15}\right):1\dfrac{1}{10}=\left(-\dfrac{11}{15}\right):\dfrac{11}{10}=\left(-\dfrac{11}{15}\right)\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{-11\cdot10}{15\cdot11}=-\dfrac{10}{15}=-\dfrac{2}{3}\)

c) \(2\dfrac{2}{3}:\left(-3\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{8}{3}:-\dfrac{15}{4}=\dfrac{8}{3}\cdot-\dfrac{4}{15}=\dfrac{8\cdot4}{3\cdot15}=-\dfrac{32}{45}\)

1 tháng 7 2023

Bài 7:

a) \(\left(-\dfrac{3}{25}\right):6=\left(-\dfrac{3}{25}\right)\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3\cdot1}{25\cdot6}=-\dfrac{1}{50}\)

b) \(-\dfrac{5}{23}:-2=\dfrac{5}{23}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5\cdot1}{23\cdot2}=\dfrac{5}{26}\)

c) \(\dfrac{-7}{11}:-3,5=\dfrac{7}{11}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{11}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{7\cdot2}{11\cdot7}=\dfrac{2}{11}\)