K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mờ ko thấy rõ bn ơi

28 tháng 11 2021

để mik chụp lại bạn ạ

19 tháng 2 2022

=2001

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2021

Bài 3 đây bạnundefined

28 tháng 11 2021

Chữ xấu quá:v

28 tháng 11 2021

:((((

14 tháng 12 2022

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

OA=OB

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>góc ACO=góc BCO

=>CO là phân giác của góc ACB

16 tháng 9 2021

 mờ quá

 

13 tháng 1 2022

Câu 10

a) \(-\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\)

\(x=2\)

b) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3z}{24}\)

 và \(x+2y-3z=-8\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3z}{24}=\dfrac{x+2y-3z}{7+18-24}=\dfrac{-8}{1}=-8\)

\(\dfrac{x}{7}=-8\Rightarrow x=-8.7=-56\)

\(\dfrac{y}{9}=-8\Rightarrow y=-8.9=-72\)

\(\dfrac{z}{8}=-8\Rightarrow z=-8.8=-64\)

Vậy \(x=-56;y=-72;z=-64\)

c) \(\left(3x-y+5\right)^2+\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\le0\)

Do \(\left(3x-y+5\right)^2\ge0;\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x-y+5\right)^2+\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-y+5\right)^2=0;\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\)

*) \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(x=\dfrac{2}{3}\)

*) \(\left(3x-y+5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow3x-y+5=0\)

\(3.\dfrac{2}{3}-y+5=0\)

\(2-y+5=0\)

\(-y+7=0\)

\(y=7\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{3};y=7\)

Câu 11:

Gọi x (học sinh, y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 7 theo chỉ tiêu của nhà trường

Do số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt tỉ lệ với 9; 14; 11; 3 nên:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{t}{3}\)

Do số học sinh khá nhiều hơn số học sinh trung bình là 15 học sinh nên:

\(y-z=15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{t}{3}=\dfrac{y-z}{14-11}=\dfrac{15}{3}=5\)

\(\dfrac{x}{9}=5\Rightarrow x=5.9=45\)

\(\dfrac{y}{14}=5\Rightarrow y=5.14=70\)

\(\dfrac{z}{11}=5\Rightarrow z=5.11=55\)

\(\dfrac{t}{3}=5\Rightarrow t=5.3=15\)

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 7 theo chỉ tiêu của nhà trường lần lượt là: 45 học sinh; 70 học sinh; 55 học sinh; 15 học sinh

Câu 11:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{3}=\dfrac{b-c}{14-11}=5\)

Do đó: a=45; b=70; c=55; d=15

1 tháng 7 2023

Bài 8: 

a) \(\left(-3,5\right):\left(-2\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{7}{2}:\dfrac{13}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{13}=\dfrac{7\cdot2}{2\cdot13}=\dfrac{7}{13}\)

b) \(\left(-\dfrac{11}{15}\right):1\dfrac{1}{10}=\left(-\dfrac{11}{15}\right):\dfrac{11}{10}=\left(-\dfrac{11}{15}\right)\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{-11\cdot10}{15\cdot11}=-\dfrac{10}{15}=-\dfrac{2}{3}\)

c) \(2\dfrac{2}{3}:\left(-3\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{8}{3}:-\dfrac{15}{4}=\dfrac{8}{3}\cdot-\dfrac{4}{15}=\dfrac{8\cdot4}{3\cdot15}=-\dfrac{32}{45}\)

1 tháng 7 2023

Bài 7:

a) \(\left(-\dfrac{3}{25}\right):6=\left(-\dfrac{3}{25}\right)\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3\cdot1}{25\cdot6}=-\dfrac{1}{50}\)

b) \(-\dfrac{5}{23}:-2=\dfrac{5}{23}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5\cdot1}{23\cdot2}=\dfrac{5}{26}\)

c) \(\dfrac{-7}{11}:-3,5=\dfrac{7}{11}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{11}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{7\cdot2}{11\cdot7}=\dfrac{2}{11}\)