K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

b: Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMH}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMAH=ΔMDC

c: Ta có: ΔBAM=ΔBDM

nên MA=MD

mà MD<MC

nên MA<MC

d: Ta có: BH=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CH(1)

Ta có; MH=MC

nên M nằm trên đường trung trực của CH(2)

Ta có: KH=KC

nên K nằm trên đường trung trực của CH(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,M,K thẳng hàng

2 tháng 3 2022

ko đc nói tục ở đây nhé bn

Bài 1: 

a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Bài 1: 

b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)

14 tháng 12 2022

Mình không nhìn thấy câu hỏi, giờ mới thấy bạn ạ

Do mở rộng cạnh của  thửa đất về cả bốn phía nên thửa đất mới sau khi mở rộng cũng là hình vuông. mỗi cạnh của thửa đất lúc sau đã tăng :

       0,5 x 2 = 1 (m)

Gọi cạnh hình vuông lúc đầu là x đk x > 0

Thì cạnh hình vuông lúc sau là : x + 1

theo bài ra ta có : (x + 1)( x + 1)  - x2 = 20

                           x2 + x + x + 1 - x2 = 20

                                              2x = 20 -1

                                                2x = 19

                                                  x = 19: 2

                                                  x = 9,5

Kết luận cạnh hình vuông lúc đầu là 9,5 m 

 

Đề khó nhìn quá bạn ơi

Bài 4: 

Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó:ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC

Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE//CB

mà AD//BC

và AE,AD có điểm chung là A

nên E,A,D thẳng hàng

4 tháng 3 2022

Bạn ơi làm hộ mình bài 3 vs

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM