K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:

A. Hữu ngạn sông Hồng.

B. Gồm khu Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

D. Từ Hoàng Liên Sơn đến Bạch Mã.

29 tháng 7 2021

Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:

A. Hữu ngạn sông Hồng.

B. Gồm khu Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

D. Từ Hoàng Liên Sơn đến Bạch Mã.

22 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

Tưởng e học 7:>

22 tháng 10 2018

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ tỉnh Lai Châu đến tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 5 2018

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ tỉnh Lai Châu đến tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chọn: D.

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc BộCâu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:   A. Tính chất...
Đọc tiếp

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

3

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

8 tháng 5 2022

B

B

D

C

A

D

D

B

D

24 tháng 3 2022

C

B

B

24 tháng 3 2022

Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ?

 A.

Rừng thưa rụng lá.

 B.

Rừng lá kim.

 C.

Rừng kín thường xanh.    

 D.

Rừng ôn đới núi cao.    

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở

 A.

phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.

 B.

hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

 C.

hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.

 D.

khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.

Miền núi nước ta không có thuận lợi đối với sự phát triển của ngành nào sau đây ?

 A.

Phát triển chăn nuôi gia súc.

 B.

Phát triển giao thông vận tải.

 C.

Khai thác khoáng sản.      

 D.

Trồng cây công nghiệp.    

21 tháng 3 2022

C

21 tháng 3 2022

C

29 tháng 7 2021

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ do:

A. Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió Đông Bắc từ lục địa phương Bắc tràn về.

B. Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm; nhiệt độ tháng Một thường cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (cùng vĩ độ).

C. Nằm ở vĩ độ thấp hơn.

D. Địa hình cao hơn.

29 tháng 1 2022

Tham khảo

 

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam: 

Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.

30 tháng 1 2022

refer:

 

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam: 

Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.

30Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là  A.sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B.Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C.sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D.sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác...
Đọc tiếp

30

Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là

 

 A.

sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.

 B.

Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.

 C.

sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

 D.

sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

31

Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

 

 A.

công nghiệp điện tử.

 B.

công nghiệp dệt.

 C.

công nghiệp năng lượng.

 D.

công nghiệp hóa chất.

32

Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?

 

 A.

Nam Á và Đông Á.

 B.

Nam Á và Đông Nam Á.

 C.

Nam Á và Tây Á.

 D.

Đông Nam Á và Tây Á.

33

Các dãy núi của châu Á là:

 

 A.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.

 B.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.

 C.

Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.

 D.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.

34

Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?

 

 

 A.

Di dân giữa đất liền và các đảo.

 B.

Dân số đông, mật độ dân số cao.

 C.

Lao động có trình độ cao còn ít.

 D.

Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.

35

Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?

 

 A.

Nằm giữa ba châu lục.

 B.

Địa hình nhiều núi, cao nguyên.

 C.

Khí hậu khô hạn.

 D.

Thường xảy ra tranh chấp.

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ

1
24 tháng 3 2022

tách r

24 tháng 3 2022

mình đang gấp nên để nhiều câu hỏi giúp mình với ạ