K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Bài này phân tích thành nhân tử là xong, lưu ý là \(\frac{5}{2}\)là nghiệm của phương trình trên nên phương trình có nhân tử là\(2y-5\)

\(Pt\Leftrightarrow6y^2-15y+20y-50=0\Leftrightarrow3y\left(2y-5\right)+10\left(2y-5\right)=0\Leftrightarrow\left(2y-5\right)\left(3y+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2y-5\right)=0\\\left(3y+10\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{5}{2}\\y=\frac{-10}{3}\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(y=\frac{5}{2}\)\(y=\frac{-10}{3}\)

8 tháng 9 2019

\(6y^2+5y-50=0\)

\(6y^2+5y-1-49=0\)

\(6y^2+5y-1=49\)

\(6y^2+6y-y-1=49\)

\(6y\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=49\)

\(\left(y+1\right)\left(6y-1\right)=49=\left(-1\right)\left(-49\right)=1.49=7.7=\left(-7\right)\left(-7\right)\)

\(\text{Bạn xét từng trường hợp là được}\)

\(\text{bạn k làm được thì nhắn mình, mình làm cho ^_^}\)

9 tháng 9 2019

y = \(\frac{5}{2}\) hoặc y = \(-\frac{10}{3}\)

26 tháng 8 2020

Ta có : \(4x-5y-6xy-7=0\)

\(\Leftrightarrow12x-15y-18xy-21=0\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-18xy\right)-15y-21=0\)

\(\Leftrightarrow6x.\left(2-3y\right)+5.\left(2-3y\right)-31=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3y\right)\left(6x+5\right)=31\)

Do \(x,y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2-3y\inℤ\\6x+5\inℤ\end{cases}}\)

Nên \(2-3y,6x+5\) là cặp ước của \(31\).

Ta có bảng sau :

\(2-3y\)\(-1\)\(1\)\(-31\)\(31\)
\(y\)\(1\)\(\frac{1}{3}\)\(11\)\(-\frac{29}{3}\)
\(6x+5\)\(-31\)\(31\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(-6\)\(\frac{13}{3}\)\(-1\)\(-\frac{2}{3}\)
Đánh giáChọnLoại ChọnLoại

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,1\right);\left(-1,11\right)\right\}\) thỏa mãn đề.

31 tháng 3 2016

Diện tích toàn phần hình lập phương là :

6,4 x 6,4 x 5 = 204,8 ( m2 ) 

Diện tích phần tôn còn lại là : 

204,8 - 15 = 189,8 ( m2 ) 

Đáp số : 189,8 m2

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{49}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{49}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

<=> x - 100 = 0

<=> x = 100

Vậy ..

 

 

 

Ta có: \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{48}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{48}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{48}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

26 tháng 3 2018

Ta  có : \(x^2-4xy+5y^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-4\right)^2=0\)

Mà \(\left(x-2y\right)^2\ge0\forall x:y\)

       \(\left(y-4\right)^2\ge0\forall y\)

Dấu  " = " xảy ra khi :

\(\orbr{\begin{cases}x-2y=0\\y-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2y\\y=4\end{cases}}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\y=4\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;4\right)\)

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

Ta có: \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}>0\)

nên 5x-200=0

\(\Leftrightarrow5x=200\)

hay x=40

Vậy: S={40}