K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

0,1 < 0,15                ( mol )

0,1   0,1                   ( mol )

Chất dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,15-0,1\right).32=1,6g\)

\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)

 

6 tháng 8 2021

Vì phân tử khối của A=160 đvC và có 3 nguyên tử O

  => mFe=160-3.16=102 (đvC)

 => có 2 nguyên tử Fe trong A

Ta có:PTK của B bằng 1,45 PTK của A

=> PTK của B là 160.1,45=232 (đvC)

Mà số nguyên tử Fe trong B bằng số nguyên tử O trong A

=> mO=232-3.56=64

=> có 4 nguyên tử O trong B

6 tháng 8 2021

Cảm ơn ạ

Câu 18.

Nhiệt lượng miếng đồng thu vào:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow30400=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)\)

\(\Rightarrow m=2,67kg\)

29 tháng 4 2023

Em cần tất cả bài à?

29 tháng 4 2023

vâng ạ 

12 tháng 5 2021

Câu 5 :

1)

  $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
n H2 = 14/22,4 = 0,625(mol)

n O2 = 2,8/22,4 = 0,125(mol)

Ta thấy : 

n H2 / 2 = 0,3125 > n O2 / 1 = 0,125 nên H2 dư

Theo PTHH : n H2O = 2n O2 = 0,25 mol

=> m H2O = 0,25.18 =4,5 gam

2) 

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Theo PTHH : 

n CuO = n H2 = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)

m CuO = 0,3.80 = 24(gam)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.x=2.II

=>x= (2.II)/1= IV

=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.

a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất  là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

3.y=III.2

=>y=(III.2)/3=II

=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.

29 tháng 11 2021

Bài 5:

Gọi kim loại đó là R thì CTHH oxit KL đó là \(R_2O_3\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{0,22}\approx102(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27(g/mol)\\ \text {Vậy R là nhôm (Al) và CTHH oxit là }Al_2O_3\)

Bài 6:

\(a,1,5.6.10^{-23}=9.10^{-23}(\text {nguyên tử Cu})\\ b,n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1(mol)\\ \text {Số phân tử đá vôi là: }0,1.6.10^{-23}=0,6.10^{-23}\\ c,n_{Al}=\dfrac{12.10^{-23}}{6.10^{-23}}=2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=2.27=54(g)\\ d,\%_N=\dfrac{14.2}{60}.100\%=\dfrac{140}{3}\%\\ \Rightarrow m_{N}=12.\dfrac{140}{3}\%=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{N}=\dfrac{5,6}{14}=0,4(mol)\\ \text {Số nguyên tử N là: }0,4.6.10^{-23}=2,4.10^{-23}\)

29 tháng 11 2021

 em cảm ơn ạ

13 tháng 1 2022

hơi mờ

13 tháng 1 2022

Câu 2 :

\(1.Al_2O_3\\ 2.Fe\left(NO_3\right)_3\\ 3.CuCl_2\\ 4.SO_4\)

13 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{CO_2}=N_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

3 tháng 8 2021

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

3 tháng 8 2021

Cái đó là tìm ra A là bn ạ