K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

\(a,\Delta ABC\text{ cân }A\Rightarrow AH\text{ cũng là trung tuyến}\\ \left\{{}\begin{matrix}BH=HC\\AH=HE\end{matrix}\right.\Rightarrow ABEC\text{ là hbh}\\ \text{Mà }AE\bot BC=\left\{H\right\}\Rightarrow ABEC\text{ là hình thoi}\\ b,\text{Vì }D,F\text{ là trung điểm }AH,HC\Rightarrow DF\text{ là đtb }\Delta AHC\\ \Rightarrow DF=\dfrac{1}{2}AC\\ \text{Xét }\Delta AHC\bot H\Rightarrow HI=\dfrac{1}{2}AC\left(\text{trung tuyến ứng cạnh huyền }\right)\\ \Rightarrow DF=HI\)

19 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABEC có

H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABEC là hình thoi

24 tháng 1 2022

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: B

19 tháng 2 2023

`1/9(x-3)^2-1/25(x+5)^2=0`

`<=>(1/3x-1)^2-(1/5x+1)^2=0`

`<=>(1/3x-1-1/5x-1)(1/3x-1+1/5x+1)=0`

`<=>(2/15x-2). 8/15x=0`

`<=>2/15x-2=0` hoặc `8/15x=0`

`<=>x=15`         hoặc `x=0`

Vậy `S=`{`15;0`}

9 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác ADHE có ^ADH = ^AEH = ^DAE = 900

=> tứ giác ADHE là hcn 

=> AH = DE (2 đường chéo bằng nhau) 

b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có

^AHB = ^CHA = 900

^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC ) 

Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g)

\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

c, Xét tam giác AHD và tam giác ABH có 

^ADH = ^AHB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AHD ~ tam giác ABH (g.g)

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AD.AB\)(1) 

tương tự tam giác AEH ~ tam giác AHC (g.g)

\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH^2=AE.AC\left(2\right)\)

Từ (1) ; (2) suy ra \(AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét tam giác ADE và tam giác ACB 

^A _ chung 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB (c.g.c)

 

22 tháng 10 2021

\(5x^2+10xy-4x-8y\)

\(=5x\left(x+2y\right)-4\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left(5x-4\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Lời giải:

a.

$=(5x^2+5xy)+(10x+10y)=5x(x+y)+10(x+y)$

$=(x+y)(5x+10)=5(x+y)(x+2)$

b. Biểu thức không phân tích được thành nhân tử.

4 tháng 7 2023

 

A B C D E F K I G

a/

\(\widehat{BAE}+\widehat{DAE}=\widehat{BAD}=90^o\)

\(\widehat{DAF}+\widehat{DAE}=\widehat{FAE}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{DAF}\) (cùng phụ với \(\widehat{DAE}\) ) (1)

\(AB=AD\) (cạnh hình vuông) (2)

Xét tg vuông ABE và tg vuông ADF

Từ (1) và (2) => tg ABE = tg ADF (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow AE=AF\) (đpcm)

b/

AE=AF (cmt) => tg AEF là tg cân tại A

I là trung điểm EF (gt)

=> AI là trung tuyến thuộc EF => \(AI\perp EF\) (tring tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow GK\perp EF\) (3)

Xét tg EIG và tg FIK có

\(\widehat{EIG}=\widehat{FIK}\) (góc đối đỉnh) (4)

EG//AB; AB//CD => EG//CD => EG//FK (5)

\(\Rightarrow\widehat{GEI}=\widehat{KFI}\) (góc so le trong) (6)

\(IE=IF\) (gt) (7)

Từ (4) (6) (7) => tg EIG = tg FIK (g.c.g) => EG = FK (8)

Từ (5) và (8) => EGFK là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành) (9)

Từ (3) và (9) => EGFK là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi) (đpcm)

c/ 

Ta có tg AEF cân tại A (cmt); AI là trung tuyến thuộc EF (cmt)

=> AI là phân giác \(\widehat{EAF}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

Mà \(\widehat{EAF}=90^o\) 

\(\Rightarrow\widehat{FAK}=45^o\)

\(\widehat{ACF}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{FAK}=\widehat{ACF}=45^o\) 

Xét tg AKF và tg ACF có

\(\widehat{FAK}=\widehat{ACF}=45^o\)

\(\widehat{AFC}\) chung

=> tg AKF đồng dạng với tg CAF (g.g.g)

d/

 

 

 

 

 

 

17 tháng 11 2021

\(1,\Leftrightarrow x^2-8x+16-x^2+x+12=7\\ \Leftrightarrow-7x=-21\\ \Leftrightarrow x=3\\ 2,\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)