K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Xét tam giác ABE, có:

AB = AE ( gt )

=> Tam giác ABE cân tại A

Mà AD là tia phân giác

=> BE vuông góc với AD

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

2 tháng 11 2017

Có 2^285 = (2^3)^95 = 8^95

     3^190 = (3^2)^95 = 9^95

Vì 8^95 < 9^95 nên 2^285 < 3^190

2 tháng 11 2017

2285> 3190

19 tháng 7 2018

8^12 =(2^3)^12 = 2^36 

25^19 =(5^2)^19 = 5^38 = 5^36 .5^2 = 5^36 .25

Ta có: a.b = 2^36 .5^36 .25

                = 10^36 .25

                = 2500...000

                      36 c/s 0

Vậy a có 38 chữ số.

Chúc bạn học tốt.

17 tháng 3 2018

Số đó là 266 ; 329 ; 392 ; 455 ; 518 ; 581 ; 644 ; 707 ; 770 ; 833 nha

17 tháng 3 2018

abc = 266

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

c: Ta có: \(\widehat{ADB}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC tại D

D là trung điểm của BC

=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

ΔADB vuông tại D

=>\(AD^2+DB^2=AB^2\)

=>\(AD^2=20^2-12^2=256\)

=>\(AD=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)

18 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3+x>0\\2x-5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\2x-5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{5}{2}\\x< -3\end{matrix}\right.\)

\(c,\Leftrightarrow x\left(x+3\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 0\)

\(d,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>-3\\x< -5\end{matrix}\right.\)

 

\(e,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3-2x\ge0\\x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3-2x\le0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{2}\\x>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1< x\le\dfrac{3}{2}\)

18 tháng 11 2021

b)\(\left(3+x\right)\left(2x-5\right)>0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3+x>0\\2x-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x>\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)