K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

c ơi thay đổi được mà c 

c vào ( thông tin tài khoản ) ở trong đó có chỗ ghi là (cài đặt tài khoản )  rồi c nhấn vào đó,có chữ ghi là  (chọn trường ) ý c rồi c chọn trường thôi ạ 

chúc c làm thành công ạ 

c tick cho e nha 

 

 

15 tháng 8 2023

 Nguyễn Hà Phương thanh kiu bé nma chị thử rồi, k có được 

a: A giao B là tập hợp các học sinh vừa là học sinh lớp 10 học ở trường em vừa là học sinh đang học Tiếng Anh ở trường em

b: A\B là tập hợp các học sinh là học sinh lớp 10 nhưng đang không học Tiếng Anh ở trường em

c: A hợp B là là tập hợp các học sinh hoặc là học sinh lớp 10 học ở trường em hoặc là học sinh đang học Tiếng Anh ở trường em

d: B\A là tập hợp các học sinh là không học sinh lớp 10 nhưng đang học Tiếng Anh ở trường em

16 tháng 9 2023

a) \(A\cap B\) là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học tiếng Anh ở trường em.

b) \(A/B\) là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em nhưng không đang học tiếng Anh.

c) \(A\cup B\) là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em hay các học sinh đang học tiếng Anh ở trường em.

d) \(B/A\) là tập hợp các học sinh đang học tiếng Anh ở trường em nhưng không học lớp 10.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc:

\(\frac{{3 + 1 + 2 + 1 + 2 + 2 + 3 + 25 + 1}}{9} \approx 4,44\) (quyển sách)

Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc:

\(\frac{{4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 4 + 5 + 4}}{8} = 4\) (quyển sách)

b) Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 1 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25

Vì cỡ mẫu bằng 9 nên trung vị của Tổ 1 là số liệu thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = 2.\)

Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 2 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5.

Vì cỡ mẫu bằng 8 nên trung vị của Tổ 2 là trung bình cộng của số liệu thứ 4 và thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = \frac{1}{2}(4 + 4) = 4.\)

Vậy nếu so sánh theo trung vị thì các bạn Tổ 2 đọc nhiều sách ở thư viện hơn các bạn Tổ 1.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Việc chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu là thực hiện một trong hai hoạt động sau:

Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.

Vậy có 245 +235 cách chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu.

b) Việc chọn hai học sinh đi dự trại hè cần thực hiện liên tiếp hai hoạt động sau:

Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.

Vậy có 245.235=57575 cách chọn hai học sinh đi dự trại hè.

Chú ý

Câu b: ta có thể thay đổi thứ tự thực hiện là: chọn một học sinh nữ, sau đó chọn 1 học sinh nam.

27 tháng 9 2023

a) Để chọn một học sinh ở khối 10 đi dự buổi giao lưu, ta thực hiện một trong hai hành động sau:

+ Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

+ Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn.

Vậy nhà trường có 245 + 235 = 480 cách chọn một học sinh.

b) Để chọn hai học sinh, trong đó có 1 nam và 1 nữ đi dự trại hè, ta thực hiện hai hành động liên tiếp: chọn một học sinh nam và chọn một học sinh nữ.

+ Chọn một học sinh nam: Có 245 cách chọn.

+ Chọn một học sinh nữ: Có 235 cách chọn

Vậy nhà trường có 245 . 235 = 57 575 cách chọn hai học sinh 1 nam và 1 nữ.

17 tháng 5 2017

a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)

\(\overline{x}=163\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)

Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ

c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)

17 tháng 5 2017

Thống kê

Bảng phân bố tần suất ghép lớp

Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 trường THPT M

Thống kê

b) Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Số bạn đi xe đạp đến trường là: \(40.40\%  = 16\) ( học sinh )

b) Chọn ngẫu nhiên một bạn để phân công vào đội xung kích của trường từ 40 bạn ta được một tổ hợp chập 1 của 40 phần tử. Do đó, không gian mẫu \(n\left( \Omega  \right) = C_{40}^1\)( phần tử)

Gọi A là biến cố “Bạn được chọn là bạn đến trường bằng xe đạp”.

Để chọn 1 bạn học là bạn đến trường bằng xe đạp ta được một tổ hợp chập 1 của 16 phần tử. Do đó số phần tử của biến cố A là: \(n\left( A \right) = C_{16}^1\)( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{16}^1}}{{C_{40}^1}} = \frac{2}{5}\)

17 tháng 5 2017

a) \(23,3\) phút; \(540^0;27,6^0C\)

b) Khi lấy số trung bình làm đại diện cho các số liệu thống kê về quy mô và độ lớn, có thể xem rằng mỗi ngày bạn A đi từ nhà đến trường đều mất 23,3 phút.

Tương tự, nêu ý nghĩa số trung bình của các số liệu thống kê cho ở bảng 7 và bảng 8.