K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

- Ngày 2 – 9 - 1945, khắp mọi nẻo đường, con phố trên Thủ đô Hà Nội đều tung bay cờ, hoa và khẩu hiệu chào đón sự kiện trọng đại của dân tộc.

- Những ai có dịp chứng kiến sẽ không thể quên giờ phút thiêng liêng tại Quảng trường Ba Đình năm ấy.

- Một biển người đứng chật Quảng trường rạng rỡ, hân hoan, náo nức, hồi hộp chờ đợi giây phút vị lãnh tụ kính yêu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.

- Họ giương cao cờ, hoa và biểu ngữ, môi nở nụ cười, miệng hát vang bài ca cách mạng. Rừng cờ tung bay phấp phới trước gió mùa thu.

9 tháng 11 2021

1945

9 tháng 11 2021

1945

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Cuối bản Tuyên ngôn Độc lậpBác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

 

 

24 tháng 9 2017

 “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

27 tháng 12 2022

Tham khảo Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

3 tháng 1 2020

- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.

- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy lập tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào.

- Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lên tòa nhà và cắm lá cờ cách mạng lên nóc dinh.

- Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng, nhiều tốp chiến sĩ nhanh chóng tỏa lên các tầng.

26 tháng 9 2019

Vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc để bắt nhân dân ta khuất phục.

11 tháng 2 2017

- Đại hội đã bầu được 7 anh hùng chiến sĩ thi đua: Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị, La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Trần Đại Nghĩa, Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.

- La Văn Cầu tên thật là Sầm Phúc Hướng, ông là người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

- Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, một đơn vị địa phương Cao Bằng. La Văn Cầu được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1950.

- Từ năm 1948 đến năm 1952, La Văn Cầu đã tham gia chiến đấu 29 trận. Trận phục kích trên đường Bông Lau - Lũng Phầy ở Cao Bằng năm 1949, ông đã xung phong và một mình bắn chết lính Pháp trên xe tăng rồi nhảy lên xe đối phương dùng súng trên xe diệt thêm 10 lính Pháp nữa.

- Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu.

- Năm 1983, ông Cầu được chuyển về Hà Nội công tác tại Tổng cục Chính trị. Một thời gian sau, ông chuyển về Bảo tàng Quân đội làm công tác cán bộ.

- Sau khi về hưu, ông La Văn Cầu tham gia hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông đảm nhiệm chức vụ Ủy viên trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

14 tháng 1 2017

Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn ngồi ủ rũ, thấy quân giải phóng ập vào họ đứng dậy, Dương Văn Minh nói: “Chúng tôi sốt ruột chờ các ông từ sáng để làm nghi thức bàn giao”.

9 tháng 5 2018

Sự kiện quân ta tiền vào Dinh Độc Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua và cách mạng đã thành công.

1 tháng 3 2018

- Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc”.

- Ba loại giặc đó là: “giặc ngoại xâm”, “giặc dốt”, “giặc đói”.