K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang (polis). Các quốc gia thành bang hình thành là do điều kiện tự nhiên (rừng núi đã tạo ra những khu vực với đường biên giới tự nhiên khép kín, biệt lập) và xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp, mậu dịch hàng hải của chính Hy Lạp.

Hạt nhân cơ bản của mỗi thành bang là một thành thị, vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế công thương nghiệp và một vài vùng phụ cận.

Diện tích của một bang không lớn (không quá 8000km2) với khoảng từ 30 đến 40 vạn dân. Mỗi thành bang đều có đặc trưng của một nhà nước hoàn chỉnh (đường biên giới lãnh thổ, chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ riêng.

Là nền chuyên chính của giai cấp quý tộc chủ nô, thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước tựu chung phát triển theo hai thể chế: Cộng hòa quý tộc tiêu biểu là thành bang Spart và cộng hòa dân chủ (dân chủ đích thực) tiêu biểu là thành bang Athens.

+ Ở nhà nước Spart (sau khi người Spart-Đôrien chinh phục dân Akêen), mọi công dân Spart nam từ 18 tuổi trở lên đều là thành viên của Đại hội công dân: Đại hội công dân bầu mỗi năm một lần, quyết định mọi công việc của nhà nước. Từ Đại hội công dân bầu ra một cơ quan thứ hai là Hội đồng trưởng lão, gồm những công dân Spart nam từ 30 tuổi trở lên. Hội đồng trưởng lão lại bầu ra hai vị vua (sở dĩ họ bầu ra hai vua vì muốn hạn chế tối đa sự chuyên quyền). Thực chất, Spart là một thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, một nhà nước quân phiệt, tàn bạo và kìm hãm sự phát triển xu hướng dân chủ ở các thành bang khác.

+ Nhà nước Athens hình thành trên cơ sở tự nguyện của 4 bộ lạc hợp thành, không có sự can thiệp, xâm lược của thế lực bên ngoài. Chính vì vậy, nhà nước Athens được xây dựng theo hướng dân chủ chủ nô, trải qua các cuộc cải cách của Têdê, Xôlông, Clixten, Ephiantét, Pêricơlét đã trở thành mô hình nhà nước điển hình của thế giới cổ đại. Nhà nước Athens cũng có Đại hội công dân gồm các công dân tự do nam từ 18 tuổi trở lên. Hàng năm, Đại hội công dân sẽ bầu ra Hội đồng 400 người (mỗi bộ lạc 100 người) có chức năng như cơ quan lập pháp. Hội đồng 400 người sẽ bầu ra các Chấp chính quan có chức năng như cơ quan hành pháp. Dưới thời của Pêricơlét thế kỷ V tr. CN, ba cơ quan này tiếp tục bầu ra Tòa án tối cao gồm 6000 người nhằm thực hiện chức năng tư pháp.

7 tháng 1 2022

Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang (polis). Các quốc gia thành bang hình thành là do điều kiện tự nhiên (rừng núi đã tạo ra những khu vực với đường biên giới tự nhiên khép kín, biệt lập) và xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp, mậu dịch hàng hải của chính Hy Lạp.

Hạt nhân cơ bản của mỗi thành bang là một thành thị, vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế công thương nghiệp và một vài vùng phụ cận.

Diện tích của một bang không lớn (không quá 8000km2) với khoảng từ 30 đến 40 vạn dân. Mỗi thành bang đều có đặc trưng của một nhà nước hoàn chỉnh (đường biên giới lãnh thổ, chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ riêng.

Là nền chuyên chính của giai cấp quý tộc chủ nô, thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước tựu chung phát triển theo hai thể chế: Cộng hòa quý tộc tiêu biểu là thành bang Spart và cộng hòa dân chủ (dân chủ đích thực) tiêu biểu là thành bang Athens.

+ Ở nhà nước Spart (sau khi người Spart-Đôrien chinh phục dân Akêen), mọi công dân Spart nam từ 18 tuổi trở lên đều là thành viên của Đại hội công dân: Đại hội công dân bầu mỗi năm một lần, quyết định mọi công việc của nhà nước. Từ Đại hội công dân bầu ra một cơ quan thứ hai là Hội đồng trưởng lão, gồm những công dân Spart nam từ 30 tuổi trở lên. Hội đồng trưởng lão lại bầu ra hai vị vua (sở dĩ họ bầu ra hai vua vì muốn hạn chế tối đa sự chuyên quyền). Thực chất, Spart là một thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, một nhà nước quân phiệt, tàn bạo và kìm hãm sự phát triển xu hướng dân chủ ở các thành bang khác.

+ Nhà nước Athens hình thành trên cơ sở tự nguyện của 4 bộ lạc hợp thành, không có sự can thiệp, xâm lược của thế lực bên ngoài. Chính vì vậy, nhà nước Athens được xây dựng theo hướng dân chủ chủ nô, trải qua các cuộc cải cách của Têdê, Xôlông, Clixten, Ephiantét, Pêricơlét đã trở thành mô hình nhà nước điển hình của thế giới cổ đại. Nhà nước Athens cũng có Đại hội công dân gồm các công dân tự do nam từ 18 tuổi trở lên. Hàng năm, Đại hội công dân sẽ bầu ra Hội đồng 400 người (mỗi bộ lạc 100 người) có chức năng như cơ quan lập pháp. Hội đồng 400 người sẽ bầu ra các Chấp chính quan có chức năng như cơ quan hành pháp. Dưới thời của Pêricơlét thế kỷ V tr. CN, ba cơ quan này tiếp tục bầu ra Tòa án tối cao gồm 6000 người nhằm thực hiện chức năng tư pháp.

6 tháng 10 2021

từ Hà Nội đi về hướng nam rồi rẽ sang hướng đông

6 tháng 10 2021

từ hà nội đi hướng nam rồi rẽ sang hướng đông

NG
28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

NG
28 tháng 10 2023

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.

4 tháng 4 2017

Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

 

24 tháng 4 2017

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

3 tháng 12 2023

Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).

- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).

Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.

Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.

- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…

- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất

1 tháng 6 2017

Tác hại của một trận động đất là: nhà cửa sập sệ, xe cộ tan nát,cây cối đổ ngã, còn người chết chóc, thiệt hại cả về thể chất lẫn tinh thần.

1 tháng 6 2017

ở hình trên (tác hại một trận động đất) em thấy nhà cửa bị sập đổ, đường sá hỗn loạn, dây điện chằng chịt, ăng ten nghiêng ngả,...

20 tháng 3 2022

ừ nhưng mình nói là dòng chính mà

20 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha

Tham khảo:

nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

9 tháng 3 2022

TK:

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...