K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi TĐKhoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :

                                                        …Trăng ơi …Từ đâu đến ?

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   NT so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ

Nguồn : internet

1 tháng 6 2018

Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :

                                                        …Trăng ơi …Từ đâu đến ?

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   Nghệ thuật so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ.

Chúc bạn học tốt!

trả lời 

bài thơ " trăng ơi từ đâu đến " 

Bài thơ là nỗi thắc mắc vầng trăng từ đâu đến của một bạn nhỏ. Bạn tự nghĩ trăng đến từ vườn, từ biển, từ một sân chơi, từ lời ru của mẹ… Dù đến từ đâu thì trăng cũng rất đẹp, đi khắp mọi miền. Bạn yêu trăng và yêu đất nước mình rất nhiều. . nói lên sợ thắc mắc hồn nhiên của tác giả không biết trăng đến từ đâu mà luôn lửng lơ trên bầu trời

hok tốt

trả lời 

bài thơ " trăng ơi từ đâu đến " của trần đăng khoa

Bài thơ là nỗi thắc mắc vầng trăng từ đâu đến của một bạn nhỏ. Bạn tự nghĩ trăng đến từ vườn, từ biển, từ một sân chơi, từ lời ru của mẹ… Dù đến từ đâu thì trăng cũng rất đẹp, đi khắp mọi miền. Bạn yêu trăng và yêu đất nước mình rất nhiều. . nói lên sợ thắc mắc hồn nhiên của tác giả không biết trăng đến từ đâu mà luôn lửng lơ trên bầu trời

hok tốt

5 tháng 8 2018

nhiều thế mik chỉ trả lời 1 phần thôi ( mà sao bạn k 5 tk được, khéo đùa ghê)

câu hỏi của nguyễn hoàng hưng thì phải.

Bài 1 : Nêu cảm nhận của em qua 4 câ thơ sau :

Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.

Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.

Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.

Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.

Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:

"Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà".

Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.

Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:

"Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi".

Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!

Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:

"Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!".

Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:

"Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân".

Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:

"Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em".

Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.

"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.

Bài 2 : Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm , dấu hiệu của con người  điền vào chỗ chấm  cho thích  hợp . Nhằm diễn tả sự vật bằng cách nhân hóa :

 Chiếc bảng đen mỉm cười và nhìn em mỗi khi em bước chân vào lớp.

Bài 3 : Hãy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để biểu đạt lại những câu văn dới đây cho sinh động hơn :

 a ) Mấy con chim đang ríu rít trên cành cây .

-> Mấy chú chim đang tranh tài ca hát trên vòm cây.

b ) Mặt trời mọc từ phía đông , chiếu những tia nắng xuống cánh đống lúa xanh rờn .

-> Ông mặt trời nhô lên từ phía đông , tỏa những tia nắng tinh nghịch xuống cánh đồng lúa xanh rờn .

4 tháng 6 2021

Theo mk là :

B , Trung thu độc lập - Thép Mới 

Hok Tốt 

chọn B nha

uy tín đúng 100% lun nhé

nhớ k nha

29 tháng 5 2021

Viết gì mà nhiều vậy trời!

29 tháng 5 2021

mk đang cần gấp mà

1 tháng 6 2021

Giúp mik với nha, bn nào giúp mik, mik sẽ k cho :)_)

thế này đc chưa bạn 

Bài thơ là nỗi thắc mắc vầng trăng từ đâu đến của một bạn nhỏ. Bạn tự nghĩ trăng đến từ vườn, từ biển, từ một sân chơi, từ lời ru của mẹ… Dù đến từ đâu thì trăng cũng rất đẹp, đi khắp mọi miền. Bạn yêu trăng và yêu đất nước mình rất nhiều.

TÁC GIẢ YÊU QUÝ TRĂNG VÀ ĐẤT NƯỚC CỦA MIK. TÁC GIẢ NHỚ VỀ TUỔI THƠ CỦA MIK. Ở KHỔ THƠ TRÊN ÔNG TẢ TRĂNG NHƯ QUẢ CHÍN LƠ LỬNG TRƯỚC NHÀ MIK.VẺ ĐẸP CỦA TRĂNG KHIẾN EM NHỚ ĐẾN HÌNH ẢNH TRĂNG MỌC. OK CHƯA ĐẤY LÀ CẢM GIÁC CỦA MIK

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :Hà Nội có chong chóng     Hà Nội có Hồ Gươm             Mấy năm giặc bắn pháCứ tự quay trong nhà       Nước xanh như pha mực      Ba Đình vẫn xanh câyKhông cần trời nổi gió     Bên hồ ngọn tháp bút             Trăng vàng chùa Một CộtKhông cần bạn chạy xa   Viết thơ lên trời cao               Phủ Tây Hồ hoa bay...a,Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Hà Nội có chong chóng     Hà Nội có Hồ Gươm             Mấy năm giặc bắn phá

Cứ tự quay trong nhà       Nước xanh như pha mực      Ba Đình vẫn xanh cây

Không cần trời nổi gió     Bên hồ ngọn tháp bút             Trăng vàng chùa Một Cột

Không cần bạn chạy xa   Viết thơ lên trời cao               Phủ Tây Hồ hoa bay...

a,Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở đoạn 1 là cái gì ?

b,Em hiểu thế nào về hình ảnh ngọn Tháp Bút " viết thơ lên trời cao"?

c,Nhà thơ nói đến "xanh cây,trăng vàng,hoa..." ở Ba Đình,chùa Một Cột,phủ Tây Hồ có phải chỉ nói đến cảnh đẹp Hà Nội hay còn để nói đến những điều gì khác nữa ? Nếu có thì đó là điều gì ?

d,Từ nào trong các từ dưới đây thể hiện chính xác nhất thái độ,tình cảm của nhà thơ đối với Hà Nội :

          lạ lùng , ca ngợi , thích thú , tự nhiên , say mê , tự hào.

e,Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 6 - 8 dòng ) về Thủ đô trước thềm Đại  lễ " 1000 năm Thăng Long-Hà Nội "

 

3
5 tháng 6 2018

a)Cái “chong chóng” mà nhà thơ nói đến ở đoạn thơ trên là cái quạt điện.

b)Trên Tháp Bút bên hồ Gươm có khắc ba chữ Hán: Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh). Từ hình ảnh ngọn Tháp Bút khổng lồ hướng lên bầu trời, nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh rất đẹp về một cây bút “viết thơ lên trời cao”. Hình ảnh kì vĩ và nên thơ này đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tình yêu Hà Nội cùng lòng tự hào dân tộc của nhà thơ.

c)Khi nói đến “xanh cây”, “trăng vàng” và “hoa” ở Hà Nội, Trần Đăng Khoa không chỉ miêu tả cảnh thiên nhiên thủ đô mà còn nhằm khẳng định tinh thần lạc quan và phong cách sống đẹp của người Hà Nội. Dù kẻ thù bắn phá dữ dội nhưng không thể hủy diệt được sự sống, không thể xóa được nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. 

d)ca ngợi, thích thú, tự hào

e)Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và những hình ảnh, thước phim về biển đảo khiến em càng thêm yêu Tổ quốc và kính yêu những con người đang ngày đêm bám biển, không cho Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, giữ gìn ngư trường truyền thống của cha ông ta. Em rất cảm động và biết ơn các chú cảnh sát biển và bộ đội biên phòng; biết ơn bà con ngư dân ở Trường Sa và Hoàng Sa bởi họ đã dũng cảm làm nhiệm vụ, bất chấp sự nguy hiểm tính mạng. Đó là những con người yêu nước rất đáng được ngợi ca. Em mong các bác, các chú sẽ luôn mạnh khỏe và giữ vững tinh thần.

9 tháng 3 2021

crxrs3444443535633y353

Nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính">Nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió. nt điệp từ nghe =>nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính

hok tốt.

3 tháng 5 2021

Nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính">Nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió. nt điệp từ nghe =>nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính.

9 tháng 3 2018

Giọng đọc ấy đã khơi lên trong cậu học trò nhỏ những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của cuộc sống.
- Nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh (đỏ nắng). Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn.
- Sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị (đêm: Nghe trăng thở động tàu dừa → cơn mưa rào mạnh mẽ:Rào rào nghe chhuyển cơn mưa giữa trời. ).

-Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Biện pháp nhân hóa khiến trăng hiện lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Trăng đang thở? Trăng khiến cả tàu dừa rung rung. Cái chuyển động khẽ khàng ấy được thu gọn trong một từ rất đắt: “động”. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chuyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ.