K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.

 Câu 2:                                                                                                           a) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất  FeO,Fe2O3. B)Lập công thức hóa học của hợp chất gồm C (IV) với O (II). Câu 4: a) Tốc đô của vật là gì? Viết công thức tính tốc độ và cho biết tên,đơn vị của từng đại lượng.Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc đô là gì ? b) Tốc độ...
Đọc tiếp

 Câu 2:                                                                                                           a) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất  FeO,Fe2O3.

B)Lập công thức hóa học của hợp chất gồm C (IV) với O (II).

Câu 4:

a) Tốc đô của vật là gì? Viết công thức tính tốc độ và cho biết tên,đơn vị của từng đại lượng.Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc đô là gì ?

b) Tốc độ của ô tô là 36 km/h cho biết điều gì ?

b)Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đén trường,trong 20 phút đầu đi được đoạn đường dài 6 km.Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc đ 12 km/h. Tính tốc đô xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường theo đơn vị km/h và m/s.

giúp mình bài này nha.  

0

Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`

20 tháng 12 2022

Gọi x là hóa trị của Fe:
\(FeO\left(II\right)=x . 1=II . 1=\dfrac{II . 1}{1}=II\)  
=> Fe trong hợp chất FeO hóa trị II.
\(Fe_2O_3\left(II\right)=x . 2=II . 3=\dfrac{II . 3}{2}=III\) 
=> Fe trong hợp chất Fe2O3 hóa trị III.