K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

Tham khảo:

Các quá trình sinh lí

Chức năng

Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí

Tiêu hóa

lấy thức ăn, tiêu hóa thực phẩm sau đó chuyển hóa thành năng lượng và chất dinh dưỡng

- Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân.

- Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí các-bô-níc.

- Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp.

- Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi.



 

Hô hấp

lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài

Tuần hoàn

vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể

Bài tiết

quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật

Vận động

Vận động và di chuyển

Dẫn truyền thần kinh

Dẫn truyền xung thần kinh là hoạt động hóa học, gây ra bởi sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh đặc hiệu khỏi đầu mút tận cùng dây thần kinh. Các chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe synap và gắn với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào thần kinh liền kề hoặc tế bào đích

Tham khảo!

Nghề nghiệp

Nơi làm việc

Hoạt động nghề nghiệp

Bác sĩ tim mạch

Bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế, phòng thí nghiệm,…

Khám bệnh, chữa bệnh; nghiên cứu các hướng phát triển mới về bệnh tim mạch,…

Dược sĩ sản xuất thuốc

Nhà máy sản xuất thuốc, phòng thí nghiệm; cơ sở y tế và bệnh viện;…

Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh; kiểm định chất lượng thuốc; bán thuốc,…

Hộ sinh

Bệnh viện, phòng khám; cơ sở y tế;..

Chăm sóc các sản phụ trước, trong và sau sinh, tư vấn các vấn đề cho sản phụ; …

Bác sĩ phẫu thuật thú y

Bệnh viện, phòng khám thú y; trung tâm chăm sóc động vật,…

Khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc động vật;…

Kĩ sư công nghệ sinh học

Trung tâm công nghệ sinh học; cơ sở sản xuất; viện nghiên cứu; các trường đại học;…

Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ sinh học; giảng dạy; kiểm định sản phẩm;…

Kĩ sư chế biến thực phẩm

Nhà máy chế biến thực phẩm; trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm thực phẩm; phòng thí nghiệm;…

Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới;…

Kĩ sư chăn nuôi

Các trang trại; các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi; …

Nghiên cứu và phát triển công thức chăn nuôi nhằm tăng năng suất vật nuôi; tối ưu hóa quy trình sản xuất;….

Kĩ sư trồng trọt

Các trang trại; trung tâm nghiên cứu; công ty;…

Quản lí hoạt động chăm sóc, trồng trọt; nghiên cứu và phát triển các giải pháp mới trong trồng trọt nhằm tăng năng suất cây trồng;…

28 tháng 7 2023

 Nghề nghiệp

Nơi làm việc

Hoạt động nghề nghiệp 

 Bác sĩ tim mạch

Làm việc tại các cơ sở y tế như bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế cộng đồng và có thể tham gia vào các hoạt động nghiên cứu y khoa

Tiếp nhận bệnh nhân, lấy lịch sử bệnh và thăm khám.Yêu cầu các xét nghiệm và chẩn đoán bệnh tim mạch.Điều trị bệnh tim mạch bằng thuốc hoặc phẫu thuật nếu cần.Đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh để phòng ngừa bệnh tim mạch.

 Dược sĩ sản xuất thuốc

Làm việc trong các nhà máy sản xuất thuốc, phòng thí nghiệm nghiên cứu và kiểm định chất lượng thuốc.

Phân tích, lựa chọn và thử nghiệm các hoạt chất để tạo ra các sản phẩm thuốc chất lượng cao, thiết kế quy trình sản xuất thuốc và giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn chất lượng.

 Hộ sinh

Làm việc tại các cơ sở y tế như phòng khám, bệnh viện, trung tâm y tế cộng đồng và có thể tham gia vào các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Giúp đỡ phụ nữ trong quá trình chuyển dạ, hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe sau sinh, tư vấn cho bà mẹ về các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, chăm sóc trẻ sơ sinh và giáo dục về sức khỏe sinh sản.

 Bác sĩ phẫu thuật thú y

Làm việc trong các phòng khám, bệnh viện, trung tâm chăm sóc thú y hoặc có thể làm việc độc lập với chủng loại động vật khác nhau.

Tiếp nhận, chẩn đoán, điều trị và phẫu thuật cho các bệnh lý của động vật, giám sát và chăm sóc cho các loài động vật cần đặc biệt quan tâm về sức khỏe.

 Kĩ sư công nghệ sinh học

Làm việc tại các công ty nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát các sản phẩm sinh học.

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm sinh họcThiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống sản xuấtKiểm soát chất lượngGiám sát và quản lý các hoạt động sản xuấtGiải đáp các vấn đề kỹ thuật và hỗ trợ khách hàngNghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học mới

 Kĩ sư chế biến thực phẩm

Làm việc trong các công ty chế biến thực phẩm, phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát chất lượng thực phẩm.

Thiết kế, nghiên cứu và phát triển các quy trình chế biến thực phẩm, từ các thành phần đến quá trình sản xuất và đóng gói.Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm thông qua các quy trình kiểm soát chất lượng, phân tích thực phẩm và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm.Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện chất lượng thực phẩm.

 Kĩ sư chăn nuôi

Làm việc trong các trang trại chăn nuôi hoặc các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, có thể tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển mới về chăn nuôi.

Thiết kế và quản lý các hệ thống nuôi trồng động vật.Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp chăm sóc động vật, bảo vệ sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.Đảm bảo sự an toàn và chất lượng thực phẩm từ động vật, bao gồm cả thịt, sữa, trứng và các sản phẩm khác.

Kĩ sư trồng trọt

Làm việc trong các trang trại, công ty sản xuất nông nghiệp hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát sản xuất nông nghiệp.

Thiết kế và quản lý các hệ thống trồng trọt, từ việc lựa chọn giống, quản lý đất đai, đến phân bón và quản lý mùa vụ.Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật trồng trọt mới nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm.Đảm bảo sự an toàn và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả rau quả, thực phẩm chế biến từ cây trồng và các sản phẩm khác.
8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Thực vật

Cây chuối

Cây riềng

Cỏ gấu

Sen đá

Trầu không

 quan, bộ phận tạo cây con

Thân củ

Thân rễ

Thân rễ

Thân

- Nhận xét chung về điều kiện sinh thái (môi trường) đảm bảo cho quá trình sinh sản vô tính ở thực vật diễn ra thuận lợi trong tự nhiên: Trong tự nhiên, điều kiện môi trường cung cấp đủ độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng và dinh dưỡng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản sinh dưỡng.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Khi rung chuông thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía âm thanh (phản xạ không điều kiện)

- Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.

 

- Rung chuông khi cho chó ăn thì trung khu thính giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống.

- Nếu kết hợp rung chuông (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ rung chuông (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.

Tham khảo!

Đặc điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản sinh dưỡng

Nguồn gốc cây con

Từ bào tử

Từ một bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ

Số lượng cây con

Thường nhiều hơn so với sinh sản sinh dưỡng

Thường ít hơn so với sinh sản bằng bào tử

Ví dụ

Rêu, dương xỉ

Cây thuốc bỏng, khoai lang, rau má,…

29 tháng 7 2018

Hô hấp ở thực vật có thể diễn ra theo 2 con đường: phân giải kị khí và phân giải hiếu khí. Quá trình phân giải kị khí không cần sự có mặt của oxi. Quá trình phân giải hiếu khí cần có sự có mặt của oxi. Oxi trong phân giải hiểu khí đóng vai trò là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền electron. Nếu không có oxi quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật không diễn ra, tạo ra ít năng lượng.

7 tháng 10 2019

    * Cấu trúc hiển vi

a) Hình dạng

- Ty thể thường có dạng hạt hoặc sợi.

- Hình dạng dễ dàng biến đổi theo theo tình trạng sinh lí của tế bào: áp suất, pH, bệnh lý,…

b) Kích thước và số lượng

- Ở trạng thái bình thường, ty thể có dạng hình trứng đường kính 0.5-2μm và dài 7-10μm.

- Ty thể có nhiều trong các tế bào tích cực chuyển hóa năng lượng: tế bào gan, tế bào cơ,….

    * Cấu trúc siêu vi

- Cấu tạo từ màng kép bản chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền (matrix) ở phía trong.

    + Màng ngoài không gấp khúc.

    + Màng trong gấp khúc tạo thành các mào (crista) do đó làm tăng bề mặt lên gấp 3 lần so với màng ngoài.

    * Cấu trúc phân tử

Ty thể chứa protein (65-70%) và lipit (25-30%). Ngoài ra còn có ADN và ARN.

a) Màng ngoài

- Dày 6nm

-Gồm protein (60%) và lipit (40%)

-Gồm nhiều kênh protein, kênh ion để vận chuyển ion và các chất.

b)Xoang gian màng

- Là khoảng giới hạn bởi màng trong và màng ngoài.

- Là nơi trung chuyển các chất giữa màng trong và màng ngoài.

- Chứa nhiều proton H+

c)Màng trong

-Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng lượng ATP.

-Gồm 80% protein và 20% lipit.

-Trên màng trong có:

    + Protein vận chuyển

    + Các phức hợp của chuỗi chuyền electron

    + Phức hợp ATP-sintetaza có chức mang tổng hợp ATP.

-Cytocrom P450.

d)Chất nền ty thể chứa:

-Enzim hô hấp tham gia chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành ATP.

-Riboxom ty thể: tương tự riboxom của vi khuẩn.

-ADN ty thể - mtADN: +phân tử ADN vòng, dạng trần

    +Trong ty thể có 5-10 mtADN

-Ion và các chất vô cơ, hữu cơ.

7 tháng 8 2023

(1) Quá trình sinh trưởng và phát triển

(2) CO2

(3) H2O

(4) O2

8 tháng 8 2023

Cơ quan

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

Miệng

x

 

Thực quản

x

 

Túi mật

 

x

Gan

 

x

Dạ dày

 

x

Ruột non

 

x

Ruột già

 

x

Trực tràng

x

 

Hậu môn

x