K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Điệp từ, hay còn được gọi với tên gọi khác là điệp ngữ,  một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi lặp lại một từ hoặc cụm từ nhằm nhấn mạnh, khẳng định hoặc liệt kê để làm nổi bật vấn đề được nói đến.

19 tháng 3 2022

là 1 biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ trong câu

7 tháng 7 2016

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn

Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. 
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng. 

7 tháng 7 2016

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn. Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 

5 tháng 5 2022

hình như

điệp từ là những từ đc nhắc đi nhắc lại nhằm nhấn mạnh 1 điều gì đó

điệp cấu túc dùng để liên kết các câu văn

5 tháng 5 2022

mình cũng học lớp 6 sao mình ko thấy z

 

8 tháng 1 2018

- Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

- Điệp ngữ có nhiều dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng:

+ Điệp nối tiếp:

+ Điệp vòng tròn:

8 tháng 1 2018

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ:

- Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

- Điệp ngữ có nhiều dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng:

+ Điệp nối tiếp:

+ Điệp vòng tròn:

18 tháng 3 2018

Điệp từ là gì ? 

Trả lời :

"Điệp Từ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn

Tham khảo 

Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm , tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ, rộng hơn  trong một bài thơ hay một bài văn.

4 tháng 10 2021

Tác dụng của biện pháp so sánh

So sánh được sử dụng nhằm làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau.

Hoặc so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.

Bên cạnh đó, biện pháp so sánh còn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng và cuốn hút hơn. Vì thế mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã sử dụng trong chính tác phẩm của mình.

4 tháng 10 2021

-So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn

-Điệp ngữ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

chúc em học tốt :3

27 tháng 2 2023

- Câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường”  cho ta hiểu “thế giới” chính là những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận bằng mọi thứ bằng mọi giác quan, bạn sẽ thấy con đường đi của riêng mình. 

- Từ đó, em thấy thái độ trân trọng thiên nhiên của tác giả.

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

- Câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” cho ta hiểu “thế giới” chính là những điều thân thuộc. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận bằng mọi giác quan, bạn sẽ thấy con đường đi của riêng mình.

- Qua đó, chúng ta thấy tác giả đã thể hiện thái độ trân trọng, yêu thương thế giới tự nhiên.