K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

Đáp án A

8 tháng 10 2021

A. Bộ Ngoại Giao

6 tháng 9 2017

Đáp án A

18 tháng 12 2021

c36:A

18 tháng 12 2021

36 A

20 A

11 tháng 2 2019

   Những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước ta:

   - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực

   - Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới, mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.

   - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.

   - Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người. Sẵn sàng đối thoại với các nước, cá tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền. Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam.

   - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Đây là một đòi hỏi khách quan của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

22 tháng 11 2019

Đáp án D

31 tháng 3 2017

Những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước ta:

- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

- Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng.

- Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.

- Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.

- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.

9 tháng 7 2019

Đáp án A

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác...
Đọc tiếp

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

1
15 tháng 7 2017

Đáp án: D

25 tháng 4 2017

Đáp án: A