K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Đáp án: B

1 tháng 3 2017

Đáp án B

24 tháng 5 2017

   - Nước ta hiện nay có quan hệ ngoại giao với 185 nước trên thế giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại các châu lục.

   - Một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác là: hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác Á – Âu

   - (ASEM), tổ chức thương mại thế giới (WTO),tổ chức Hợp tác và Phát Triển kinh tế (OECD), diễn đàn kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APEC), …

31 tháng 3 2017

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã tham gia các tổ chức:
APEC 14.11.1998
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977.
- Phong trào Không Liên kết : Việt Nam gia nhập tại Hội nghị cấp cao V tại Colombo, Sri Lanka, năm 1976.
- Cộng đồng Pháp ngữ : CHXHCN Việt Nam chính thức gia nhập ACCT từ năm 1979
- ASEAN : 28.7.1995.
- ASEM : ngay từ ngày thành lập ASEM, 1-2/3/1996.
- WTO : ký quyết định gia nhập 7/11/2006, và chính thức là thành viên 11/1/2007
Ngoài ra còn các tổ chúc khác như :
Ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Liên Minh Viễn thông Quốc tế
Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp của thế giới (FAO)
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Cơ quan nguyên tử năng Quốc tế IAEA
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO)
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế...

31 tháng 3 2017

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã tham gia các tổ chức:
APEC 14.11.1998
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977.
- Phong trào Không Liên kết : Việt Nam gia nhập tại Hội nghị cấp cao V tại Colombo, Sri Lanka, năm 1976.
- Cộng đồng Pháp ngữ : CHXHCN Việt Nam chính thức gia nhập ACCT từ năm 1979
- ASEAN : 28.7.1995.
- ASEM : ngay từ ngày thành lập ASEM, 1-2/3/1996.
- WTO : ký quyết định gia nhập 7/11/2006, và chính thức là thành viên 11/1/2007
Ngoài ra còn các tổ chúc khác như :
Ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Liên Minh Viễn thông Quốc tế
Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp của thế giới (FAO)
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Cơ quan nguyên tử năng Quốc tế IAEA
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO)
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế
Cơ quan môi trường toàn cầu
Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế
Liên minh Thiên văn Quốc tế
Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế
Hiệp hội Khảo nghiệm Giống Quốc tế
Liên minh bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Quốc tế
Liên minh bảo tồn những loài thực vật mới
Nhóm nghiên cứu Cao su Quốc tế
Liên minh sinh học Quốc tế

26 tháng 9 2017

Đáp án B

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác...
Đọc tiếp

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

1
15 tháng 7 2017

Đáp án: D

31 tháng 3 2018

Đáp án: A

27 tháng 2 2019

   - Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài, thông qua các hình thức hợp tác như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh,…

   - Ví dụ:

   Nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vì đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư bản nhà nước còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

31 tháng 3 2017

- Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài, thông qua các hình thức hợp tác như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh,…

- Ví dụ:

Nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vì đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư bản nhà nước còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.