K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

- Hậu quả

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)

- Những lợi ích

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp.

30 tháng 8 2019

-Tác động tích cực:

+ Cơ cấu dân số trẻ nên lực lượng lao động trẻ chiếm ưu thế, điều này có lợi cho việc chuyển dịch lao động và tạo ra sự năng động, sáng tạo trong các hoạt động về kinh tế, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới và hội nhập; khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,... tương đối cao và bền vững.

+ Việc xây dựng và phát triển kinh tế, qui mô dân số lớn còn là thế mạnh, là tiềm năng vững chắc trong sự nghiệp bảo vệ an ninh chính trị quốc gia.

-Tác động tiêu cực:

+ Sức ép đối với việc làm (thiếu việc làm nghiêm trọng): Tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến lực lượng lao động lớn và tăng nhanh. Mặt khác, lao động nước ta lại tập trung chủ yếu về nông nghiệp. Trong quá trình đô thị hóa, nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động nông nghiệp dôi dư nên dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động gia tăng.

+ Sức ép đối với tài nguyên, môi trường: Dân số tăng nhanh, lực lượng lao động thiếu việc nghiêm trọng dẫn đến hậu quả nặng nề về tài nguyên môi trường: diện tích rừng bị thu hẹp mau chóng do nạn khai thác bừa bãi lâm sản,... Tình trạng khai thác biển cũng xảy ra tương tự: môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề do việc khai thác, vứt rác, chất thải bừa bãi của người dân,...

+ Sức ép đối với y tế, giáo dục: Dân số tăng nhanh, trẻ em chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong khi đất nước còn nghèo đã tạo nên sức ép nặng nề đối với ngành y tế, giáo dục: tỷ lệ suy dinh dưỡng cao,... Một số vùng nông thôn chưa phổ cập xong chương trình tiểu học. Số trẻ em bỏ học hoặc không được đến trường còn nhiều.

+ Sức ép đối với an ninh quốc phòng và các vấn đề xã hội khác: Dân số gia tăng cùng với việc di dân do quá trình đô thị hóa đã để lại hệ quả tất yếu khó kiểm soát về các lĩnh vực an ninh chính trị, trật tự,... Bên cạnh đó, sự xâm nhập của các trào lưu văn hóa do quá trình hội nhập đã khiến một bộ phận không nhỏ thanh niên và lực lượng lao động trẻ thiếu việc làm sa ngã.

Hơi dài!!!leuleu

Chúc bạn học tốt!!!vui

25 tháng 12 2021

Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á là do:

-Đồng bằng châu thổ rộng lớn

-khí hậu ôn đới hải dương ,nhiệt đới gió mùa

-sông ngòi dày đặc

=>Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á

25 tháng 12 2021

Dân số tăng nhanh gây ra

Dân số đông và tăng quá nhanh dẫn đến mật độ dân cư đông, vệ sinh môi trường không đảm bảo, ô nhiêm môi trường làm phát sinh bệnh tật và các loại bệnh truyền nhiễm gia tăng; mặt khác, dân số tăng nhanh dẫn đến đẩy mạnh KHHGĐ, làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế.

19 tháng 10 2021

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_ch%C3%A2u_%C3%81

5 tháng 12 2021

Tham KHảo

 

Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á là do:

-Đồng bằng châu thổ rộng lớn

-khí hậu ôn đới hải dương ,nhiệt đới gió mùa

-sông ngòi dày đặc

=>Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á

Tác động 

Tích cực

+ Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất ѵà phát triển.

Tiêu cực :

Dân đông ѵà tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế – xã hội – môi trường.

– Về kinh tế :

 + Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm sự phát triển ѵà chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ѵà lãnh thổ.

 + Vấn đề thất nghiệp ѵà thiếu việc Ɩàm trở nên gay gắt.

 + Dân cư phân bố không hợp lí nên việc sử dụng ѵà khai thác tài nguyên không hợp lí, hiệu quả.

– Về xã hội :

 + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp vẫn còn thấp.

 + Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những vùng miền núi.

– Về môi trường :

Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép lên tài nguyên ѵà môi trường

 + Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

 + Ô nhiễm môi trường

A) # Tích cực:

+ Khai thác rừng bừa bãi.

+ Săn bắt động vật hoang dã.

+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.

+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc hại,...

+ ...

# Tiêu cực:

+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.

+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

+ Trồng cây, gây rừng.

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.

+ Phát triển dân sô' hợp lí.

+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.

+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.

+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.

+ ....

B)  - Con người đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi.

- Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản khác làm mất các ngọn núi, quả đồi ⟹ địa hình bị san bằng 

- Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên

- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng.

- Ngoài ra cũng là những nguyên nhân dẫn đến sạt lỡ đất,...

C)  - Rừng góp phần hạn chế các thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn, làm trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.

- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.

- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với những nơi đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng vì thiếu nước vào mùa khô.

- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.

__________________________________________

Có gì không đúng thì nhắn mình nha :))

24 tháng 8 2016

-Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử sẽ ko cân bằng =>Thiếu đất để ở cũng như là diện tích sinh hoạt. 
- Khi có nhiều người sinh ra ta ko thể đảm bảo họ hoàn toàn là những ng tốt, và vì thề tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác một cách bừa bãi là rất có thể xảy ra, cũng như các tệ nạn xã hội sẽ ngày càng nhiều hơn nếu đó là những ng xấu... 
- Bình quân lương thực theo đầu ng sẽ giảm mỗi ng sẽ nhận ít hơn số lượng ban đầu. 
- Trường học có thể sẽ ko đủ để đáp ứng nhu cầu của ng dân vì trẻ em sinh ra quá nhiều. 
- Kinh tế gia đình sẽ bị gẩm đi do có thêm nhân khẩu. 

25 tháng 8 2016

1. Tình trạng bùng nổ dân số:
- LÀ sự tăng nhanh của dân số trên Thế giới. Làm cho tình hình kinh tế không cân bằng với tình hình xã hội.
- Nguyên nahan: 
+ Sinh đẻ không có kế hoạch
+ Ý thức về việc sinh con còn kém
+ Ảnh hưởng của những vấn đề khác...
- Điều quan trọng alf em nói được hậu quả của nó, có thể dựa vào những ngueyen nhân của tình trạng này:
+ Đời sống người dân ko ổn định.
+ Thiếu ăn
+ Ảnh hưởng đến môi trường, vấn đề veiecj làm, tài nguyên...
+ Cũng có thể nói thêm nó ảnh hưởng như thế nào đối với học sinh chúng ta: phải nghỉ học nếu 1 gia đình quá đông con, việc học hành ko được đảm bảo, đk học tập ko được nâng lên....

19 tháng 11 2021

chọn C