K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cách mạng khoa học – kĩ thuật chủ yếu diễn ra về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba), vật liệu mới với những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, phát triển tin học.

7 tháng 11 2018

Đáp án A
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa tới sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 của thế kỉ XX.…

Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tínhquy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khíb. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóac. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệpd. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóaCâu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu...
Đọc tiếp

Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính

quy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:

a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí

b. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa

c. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp

d. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa

Câu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:

a. Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các

quốc gia trên quy mô toàn cầu.

b. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã

hội...

c. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế

vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực.

d. Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để

bảo vệ quốc gia, dân tộc.

Câu 99: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc

tế:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận

và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ....

b. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém

phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách.............

c. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội

của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển......

d. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công

nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm............

14

Câu 100: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc

tế là sự hình thành các ...........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các

nước

a. Liên kết chính trị

b. Liên kết kinh tế

c. Liên kết văn hóa – xã hội

d. Liên kết quốc phòng an ninh

1
25 tháng 5 2022

Câu 97 A

câu 98 C

Câu 99 D

Câu 100 A

13 tháng 1 2019

Đáp án: A

7 tháng 7 2018

Chọn đáp án B.

9 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

28 tháng 7 2019

Đáp án D

Cuộc “cách mạng chất xám” bắt đầu từ những năm 90 của thế kỉ XX đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới

3 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN D

16 tháng 5 2017

Chọn đáp án D.