K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Shình tròn = đường kính . số bi

số bi tức là khoảng 3,14

12 tháng 11 2021

What the fuck, cậu học lớp 9 mà vẫn không biết kìa.

2 tháng 11 2021

Cậu phải vẽ hình trước đã.

2 tháng 11 2021

Mình phải tính AB và AC trước đã.

13 tháng 11 2021

+)Vì OA và OB nằm trong đường tròn nên OB = OA

Xét ▲BGO và ▲AGO có: AG = GB(gt)

                                          OG là cạnh chung

                                          OB = OA(cmt)

↔▲BGO = ▲AGO (3 cặp cạnh) → ^BGO = ^AGO trong khi G∈AB

 nên \(\widehat{BGO}\) = \(\widehat{AGO}\)\(\dfrac{\widehat{AGB}}{2}\) =  \(\dfrac{180^o}{2}\)= 90o và G∈OM

➤ OM ⊥ AB tại G

 

13 tháng 11 2021

Bây giờ △OAB vuông tại O và cho BG = 4cm. Tính OG??

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

10 tháng 4 2019

O A C B I M N J

a) Ta có I là trung điểm MN

=> OI vuông MN

Xét tứ giác ABOI có:\(\widehat{ABO}=90^o\)( vì  AB là tiếp tuyến(O; R))

và \(\widehat{AIO}=90^o\)

=> \(\widehat{AIO}+\widehat{ABO}=180^o\)

=> Tứ giác ABOI nội tiếp  (1)

Ta lại có: \(\widehat{ACO}=90^o\)( AC là tiếp tuyến (O;R))

Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^o\)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp (2)

Như vậy A,B, C, O, I cùng nằm trên môt đường tròn

b) AB=OB  mà AB=AC; OB=OC

=> AB=AC=OB=OC

=> ABOC là hình thoi có \(\widehat{ABO}=90^o\)

=> ABOC là hình vuông

c) Áp dụng định lí piago cho tam giác ABO vuông tại B ta có:

\(AO^2=AB^2+BO^2=R^2+R^2=2R^2\Rightarrow AO=R\sqrt{2}\)

Gọi J là trung điểm AO khi đó các tam giác ABO vuông tại B, ACO vuông tại C đều nhận  AO là cạnh huyền

=> JA=JB=JC=JO

=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp ABOC

như vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp ABOC bằng \(JA=\frac{1}{2}AO=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Có bán kính rồi em tính diện tích và chu vi đi nhé!

30 tháng 11 2021

Chỉ cần thay \(p=3,6\left(atm\right)\)vào công thức \(p=\frac{1}{10}d+1\)ta có \(3,6=\frac{1}{10}d+1\)rồi tìm d thôi mà?

3 tháng 9 2021

Để có đc tiền lời thì ta có p>0=>-x2 +700x-100000>0

giải bpt ta đc 200<x<500

vậy.................

học tốt!!!!!!