K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn lớp Lan lên Hà Nội thăm vườn thú. Đến chuồng khỉ Tí ném bắp rang bơ vào, con khỉ lập tức nhặt lấy nhét vào mồm nhai ngấu nghiến. Ăn xong, nó chạy ra trước mặt Lan vẻ muốn xin thêm nữa. Lan vừa định lấp bắp nữa cho nó thì con khỉ bỗng với tay cướp cái túi trong tay Lan.Sợ quá, Lan liền bỏ đi cùng Hằng tới xem công.- Cậu xem, công xòe đuôi trông đẹp không kìa. Giống tớ y...
Đọc tiếp

Các bạn lớp Lan lên Hà Nội thăm vườn thú. Đến chuồng khỉ Tí ném bắp rang bơ vào, con khỉ lập tức nhặt lấy nhét vào mồm nhai ngấu nghiến. Ăn xong, nó chạy ra trước mặt Lan vẻ muốn xin thêm nữa. Lan vừa định lấp bắp nữa cho nó thì con khỉ bỗng với tay cướp cái túi trong tay Lan.

Sợ quá, Lan liền bỏ đi cùng Hằng tới xem công.

- Cậu xem, công xòe đuôi trông đẹp không kìa. Giống tớ y hệt nhỉ?

Nghe Lan nói vậy, Hằng phì cười. Rồi hai cô bé cùng nhau đến chuồng voi. Trên đường đi, Hằng hỏi Lan:

- Lan này, cậu có biết ở chuồng khỉ và công mình vừa xem lúc nãy có tất cả bao nhiêu con không?

- Chịu.

- Để tớ gợi ý nhá: Mắt của khỉ và công cộng lại được 60, chân cộng lại được 100.

Lan ngạc nhiên: Sao Hằng lại đếm được kỹ đến thế chứ.

- Nếu tớ đếm đến 10, cậu còn chưa nghĩ ra, thì tớ sẽ gọi cậu là “ngốc” đấy.

Lan bắt đầu nghĩ, cuống cả lên.

Vậy có bao nhiêu khỉ, bao nhiêu công nhỉ?

3
11 tháng 6 2016

Có 20 con khỉ, 10 con công.

11 tháng 6 2016

Số con khỉ:20

Số con công:10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi. 

Em xét 3 TH:

$x\geq 7$

$3\leq x< 7$

$x< 3$

Để phá trị tuyệt đối

Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$

30 tháng 7 2021

 Akai Haruma  Chị ơi khi mà kết hợp điều kiện thì phải dùng dấu ngoặc nhọn hay ngoặc vuông ạ ví dụ như 3 TH ở trên ạ 

15 tháng 2 2019

link:Đọc sách vì tương lai | HÃY CHĂM SÓC MẸ

16 tháng 2 2019

bn cũng thích lấy đại 1 câu hỏi còn chủ ý là nhờ bình chọn nhỉ? :) 

2 tháng 12 2016

kb voi minh

20 tháng 12 2020

kb với mk nè

Lời nói và những vết đinhMột cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm.Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mười hai chiếc đinh vào hàng rào. Những ngày sau, khi cố gắng kiềm chế cơn giận của mình thì số đinh cậu đóng lên...
Đọc tiếp

Lời nói và những vết đinh

Một cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm.

Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mười hai chiếc đinh vào hàng rào. Những ngày sau, khi cố gắng kiềm chế cơn giận của mình thì số đinh cậu đóng lên tường rào ngày một giảm. Và cậu nhận ra rằng việc giữ bình tĩnh có lúc dễ hơn là việc đóng những chiếc đinh.

Cho đến một ngày, khi không còn cần dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa. Cậu kể với cha về điều này và người cha đua ra một đề nghị: Mỗi ngày cậu giữ được bình tĩnh, hãy nhổ một chiếc đinh đã đóng trên hàng rào.

Nhiều ngày trôi qua, cuối cùng, cậu bé vui mừng thông báo với cha rằng tất cả những chiếc đinh đều đã được nhổ. Người cha dẫn cậu đến hàng rào và nói:

-Con đã làm rất tốt, con trai ạ! Nhưng con hãy nhìn vào những cái lỗ trên hàng rào – hàng rào sẽ chẳng bao giờ còn nguyên vẹn như xưa nữa. Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này. Cho dù con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần thì vết thương vẫn còn đó. Vết thương tâm hồn rất khó hàn gắn và chỉ có thể lành được khi có tình yêu thương chân thành và thực sự.

(Nhiều tác giả, Tuyển chọn những câu chuyện hay nhất, Hạt giống tâm hồn, NXB tổng hợp TPHCM, 2019, tr 79-80)

a)    Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về nhân vật người cha ?

b)    Khi thấy con tính tình rất nóng nảy và cộc cằn, người cha đã làm gì ?

c)    Người cha làm vậy nhằm mục đích gì ?

1

Bạn đăng câu hỏi này vào Box Văn nhé

12 tháng 11 2021

Shình tròn = đường kính . số bi

số bi tức là khoảng 3,14

12 tháng 11 2021

What the fuck, cậu học lớp 9 mà vẫn không biết kìa.

27 tháng 1 2016

tick cho mình nhé, mình kết bn với bạn rồi đó. bạn đã nhận được cho

16 tháng 2 2019

Cách khác nè Phương: (đây là phương pháp chỉ ra một giá trị rồi chứng minh các giá trị còn lại không thỏa mãn)

a/               Giải

+) Với n = 0 thì \(n^2+2n+12=12\) không là số chính phương.

+) Với n = 1 thì \(n^2+2n+12=15\) không là số chính phương.

+) Với n = 2 thì \(n^2+2n+12=20\) không là số chính phương.

+) Với n = 3 thì \(n^2+2n+12=27\) không là số chính phương.

+) Với n = 4 thì \(n^2+2n+12=36=6^2\) là số chính phương.

+) Với n > 4 thì \(n^2+2n+12\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+12-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow11>0\) (luôn đúng)

Do vậy \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\) (1)

C/m: \(n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-2n-12>0\)

\(\Leftrightarrow2n-8>0\) (luôn đúng do n > 4) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với n > 4 thì \(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\) hay \(n^2+2n+12\) không là số chính phương.

Vậy 1 giá trị n = 4

16 tháng 2 2019

b/  +)Với n = 0 thì \(n\left(n+3\right)=0\) là số chính phương

+) Với n = 1 thì \(n\left(n+3\right)=4\) là số chính phương

  +) Với n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)\Leftrightarrow n^2+3n-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow n-1>0\) (đúng với mọi n > 1) (1)

Ta sẽ c/m: \(n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-3n>0\)

\(\Leftrightarrow n+4>0\) (luôn đúng với mọi n > 0) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương.

Vậy n = 0;n = 1