K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

* Xét về quan điểm duy tâm: 
- Thuở xa xưa, vũ trụ là 1 khối hỗn độn và chìm sâu trong bóng tối, vô tận. Thế rồi, Thượng đế xuất hiện, ngài tạo ra bầu trời, mặt đất cùng các vì tinh tú. Thượng đế còn ban ánh sáng cho Địa Cầu, từ đó tạo ra ngày và đêm. Thấy Địa cầu âm u lạnh lẽo, Thượng Đế tạo ra sông, suối, núi, biển, đồng bằng, cỏ cây, muông thú, các loài côn trùng, chim chóc...cho chúng sinh sôi nảy nở đầy mặt đất. Tất cả trong 6 ngày đêm. Nhưng Thượng Đế vẫn chưa hài lòng. Ngài quyết định tạo ra 1 sinh vật đặc biệt thông minh hoàn hảo đặt tên là con người. Đầu tiên, Thượng đế nặn ra người đàn ông đặt tên là Ađam. Thượng đế vẫn chưa vừa ý, thế rồi ngài lấy 1 phần xương sườn của Ađam nặn nên người đàn bà, đặt tên là Êva. Hai người được sống trong khu vườn địa đàng mênh mông tràn ngập ánh sáng của Thượng Đế. Ở nơi đó họ tha hồ vui chơi, sung sướng, hạnh phúc, vô tư...mà chẳng phải mó tay làm việc gì. Có thể nói, vườn địa đàng là 1 chốn thiên đường lý tưởng...Nơi đây có vô số cây ngon, trái ngọt, muốn ăn bao nhiêu tùy thích...Tuy nhiên, có 1 thứ trái Thượng Đế đã cấm tiệt 2 người đụng đến đó chính là...Trái cấm. Thế nhưng hai người họ đã làm trái ý Thượng Đế, họ đã ăn trái cấm, bị Thượng Đế phát hiện và bị đuổi khỏi vườn địa đàng. Trong lúc hốt hoảng, Ađam bị mắc ngẹn trái cấm trong cổ họng, đó chính là yết hầu của người đàn ông ngày nay...Từ đó, loài người không còn được thảnh thơi sung sướng nữa mà phải làm việc cật lực để kiếm cái ăn và để chuộc lỗi với Thượng Đế... 
- Vậy theo quan điểm duy tâm thì con trai có trước rồi mới đến con gái đó bạn. 
* Theo quan điểm duy vật: 
- Tỷ lệ con trai : con gái là xấp xỉ 1 : 1 nghiệm đúng trên số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên. 
- Chính vì lý do trên theo quan điểm duy vật hiện đại thì ta sẽ không xác định được là con trai có trước hay con gái có trước, ngoài ra còn cả quá trình tiến hóa từ vượn thành người nữa chứ, không thể xác định chính xác được đâu bạn. 

25 tháng 8 2018

con gái . thế mà cũng hỏi

PHẦN I: (4 điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4: … “Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ra rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi...
Đọc tiếp

PHẦN I: (4 điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4: … “Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ra rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (Kim Lân, Làng) Câu 1: (0,5điểm) Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng nào của ông Hai? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng như vậy? Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Câu 3: (1 điểm) Xác định những câu độc thoại nội tâm trong đoạn trích và cho biết thế nào là độc thoại nội tâm? Câu 4: (2 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (200 từ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu đất nước? PHẦN II: (6 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỳ Đồng chí!

0
15 tháng 11 2018

Điều An muốn biết là địa điểm học bơi cụ thể

- Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung hiển nhiên bơi (dưới nước), không có lượng tin cần thiết đáp ứng nhu cầu người đối thoại

→ Cần chú ý nói đủ nội dung khi giao tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ông Hai cúi gằm xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .Nhìn lũ con, tủi thân,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 

“Ông Hai cúi gằm xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .
Nhìn lũ con, tủi thân,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên?

Câu 4: Tìm hai từ ngữ địa phương trong đoạn văn trên và chuyển sang từ toàn dân tương ứng?

 

 

 

1
7 tháng 1 2022

câu 1
"Làng" của Kim Lân
câu 2 
tâm trạng của ông hai sau khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc
câu 3
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?" Nội nói: "Lúc còn con gái Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân Đất này xưa đầm lầy chua mặn Đời đói nghèo cay đắng quanh năm" [...] Vẫn như xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn Ôi thân dừa...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?"
Nội nói: "Lúc còn con gái
Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm"

[...]
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, www.thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm?
3) Kể tiên các phương châm hội thoại.
    Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: "Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?

0
28 tháng 11 2021

ý thức

 

Câu 5. Cho đoạn văn: Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra…  Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:- Chúng bay ăn miếng cơm...
Đọc tiếp

Câu 5. Cho đoạn văn:

 Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra…  Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này! Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm.

 Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng. Quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!… Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?

Cảm nhận những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn trên.

0