K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

con vật

24 tháng 11 2017

động vật có trước

22 tháng 8 2018

quả trứng có trước vì quả trứng có trước mới nỡ ra con gà

22 tháng 8 2018

con gà

nhớ k cho mình nha

1. Có ý kiến nói : "đặc sắc của truyện ngắn Làng trước hết thể hiện ở cách xây dựng trình huống truyện vô cùng đặc sắc". Theo em ý kiến trên có đúng không ? Vì sao ?2. Nhận xét về nhân vật ông Hai theo nhận định của 1 bạn HS sau : "Có lẽ chưa ai trên đời lại đi khoe cái sự : "Tây nó đốt nhà tôi rồi , đốt nhẵn " một cách hả hê , sung sướng như ông " a, Em có suy nghĩ như thế nào về việc làm của ông ....
Đọc tiếp

1. Có ý kiến nói : "đặc sắc của truyện ngắn Làng trước hết thể hiện ở cách xây dựng trình huống truyện vô cùng đặc sắc". Theo em ý kiến trên có đúng không ? Vì sao ?

2. Nhận xét về nhân vật ông Hai theo nhận định của 1 bạn HS sau : 

"Có lẽ chưa ai trên đời lại đi khoe cái sự : "Tây nó đốt nhà tôi rồi , đốt nhẵn " một cách hả hê , sung sướng như ông " 

a, Em có suy nghĩ như thế nào về việc làm của ông . Để nhân vật được hả hê , sung sướng trước sự đáng lẽ ra khi bị đốt phải đau khổ , đó có phải đang đi ngược tâm lý của người đời không ? Vì sao 

b, Tại sao tác giả lại đặt tên nhan đề là "Làng " mà không phải là "Làng Chợ Dầu " ?

3. Cho câu văn : "Nhà văn Kim Lân đã đặt ông Hai vào một tình huống gay gắt để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng , yêu nước của ông " . Hãy chuyển câu trên thành câu bị động 

 

 

1
14 tháng 12 2021

MNG GIÚP MÌNH VỚI Ạ !

 

25 tháng 8 2018

* Xét về quan điểm duy tâm: 
- Thuở xa xưa, vũ trụ là 1 khối hỗn độn và chìm sâu trong bóng tối, vô tận. Thế rồi, Thượng đế xuất hiện, ngài tạo ra bầu trời, mặt đất cùng các vì tinh tú. Thượng đế còn ban ánh sáng cho Địa Cầu, từ đó tạo ra ngày và đêm. Thấy Địa cầu âm u lạnh lẽo, Thượng Đế tạo ra sông, suối, núi, biển, đồng bằng, cỏ cây, muông thú, các loài côn trùng, chim chóc...cho chúng sinh sôi nảy nở đầy mặt đất. Tất cả trong 6 ngày đêm. Nhưng Thượng Đế vẫn chưa hài lòng. Ngài quyết định tạo ra 1 sinh vật đặc biệt thông minh hoàn hảo đặt tên là con người. Đầu tiên, Thượng đế nặn ra người đàn ông đặt tên là Ađam. Thượng đế vẫn chưa vừa ý, thế rồi ngài lấy 1 phần xương sườn của Ađam nặn nên người đàn bà, đặt tên là Êva. Hai người được sống trong khu vườn địa đàng mênh mông tràn ngập ánh sáng của Thượng Đế. Ở nơi đó họ tha hồ vui chơi, sung sướng, hạnh phúc, vô tư...mà chẳng phải mó tay làm việc gì. Có thể nói, vườn địa đàng là 1 chốn thiên đường lý tưởng...Nơi đây có vô số cây ngon, trái ngọt, muốn ăn bao nhiêu tùy thích...Tuy nhiên, có 1 thứ trái Thượng Đế đã cấm tiệt 2 người đụng đến đó chính là...Trái cấm. Thế nhưng hai người họ đã làm trái ý Thượng Đế, họ đã ăn trái cấm, bị Thượng Đế phát hiện và bị đuổi khỏi vườn địa đàng. Trong lúc hốt hoảng, Ađam bị mắc ngẹn trái cấm trong cổ họng, đó chính là yết hầu của người đàn ông ngày nay...Từ đó, loài người không còn được thảnh thơi sung sướng nữa mà phải làm việc cật lực để kiếm cái ăn và để chuộc lỗi với Thượng Đế... 
- Vậy theo quan điểm duy tâm thì con trai có trước rồi mới đến con gái đó bạn. 
* Theo quan điểm duy vật: 
- Tỷ lệ con trai : con gái là xấp xỉ 1 : 1 nghiệm đúng trên số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên. 
- Chính vì lý do trên theo quan điểm duy vật hiện đại thì ta sẽ không xác định được là con trai có trước hay con gái có trước, ngoài ra còn cả quá trình tiến hóa từ vượn thành người nữa chứ, không thể xác định chính xác được đâu bạn. 

25 tháng 8 2018

con gái . thế mà cũng hỏi

29 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Lời trăng trối của mẹ trước khi nhắm mắt: “Chồng con…phụ mẹ” cho ta thấy mối quan hệ gắn bó, đầy yêu thương giữa mẹ chồng và nàng dâu. Lời trăng trối ấy cũng gián tiếp khẳng định công lao, đức hạnh và phẩm chất hiếu thảo của Vũ Nương quan cho tấm lòng và nhân cách của Vũ Nương.

20 tháng 12 2023

cho em góp ý về phần từ ngữ ạ:

-Trăn trối: là một động từ chỉ sự nhắn nhủ một lời nào đó trước khi khuất bóng của một người. Nó được sử dụng trong trường hợp không mong muốn và mang ý nghĩa rất buồn.

7 tháng 3 2019
  • Tên gì cũng được
  • Cả hai cùng có.
  • 21+7+1999=2027

TK mình nha!

7 tháng 3 2019

36

ko biết

10 tháng 10 2021

Đây là ý kiến sai. Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước là hoàn toàn hợp lý. Vì: Kiều đã làm trọn chữ hiếu với bố mẹ vì đã bán mình chuộc cha nhưng nàng còn nợ Kim Trọng một lời thề non hẹn biển.

5 tháng 4 2021

Em tham khảo nhé !

Phương Định để lại trong lòng độc giả niềm yêu mến, cảm phục đối với thế hệ trẻ Việt Nam trong những ngày tháng bom rơi đạn nổ ấy. Và hơn thế, điều đó trở thành động lực để thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay viết tiếp nét son trong trang sử của thời đại mình.

Lê Minh Khuê là nhà văn thuộc thế hệ những tác giả bắt đầu sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Với tài năng và sự tìm tòi, khám phá của mình, bà sớm gặt hái được nhiều thành công về mảng đề tài là cuộc sống chiến đấu của những thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn. “Những ngôi sao xa xôi” là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của Lê Minh Khuê. Nhân vật chính trong tác phẩm - Phương Định - là nhân vật giành được nhiều sự yêu mến, cảm phục của người đọc bởi vẻ đẹp ngoại hình, tâm hồn và sự dũng cảm, ngoan cường, bình tĩnh ung dung trước hiểm nguy.

Phương Định gây cảm tình đầu tiên cho người đọc bởi vẻ trẻ trung, xinh đẹp của một cô gái mới lớn. Cô là người nhạy cảm và luôn quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Con mắt tôi thì các lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”, vẻ đẹp ấy của cô đã hấp dẫn bao chàng trai: "các anh pháo thủ và lái xe hay hỏi thăm tôi”. Điều đó làm Phương Định tự hào nhưng điều đặc biệt là cô chưa dành riêng tình cảm cho ai.

Nhân vật chính của tác phẩm còn khiến người đọc khâm phục bởi sự dũng cảm ngoan cường, bình tĩnh ung dung vượt lên khó khăn nguy hiểm.

Phương Định cùng những người bạn của mình sống và chiến đấu trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Chị phải chạy trên cao điểm đánh phá của máy bay địch. Sau mỗi trận bom, chị cùng đồng đội phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá. Đó là công việc mạo hiểm với cái chết luôn gần kề tạo áp lực khiến thần kinh vô cùng căng thẳng. Thực hiện công việc đó, Phương Định và đồng đội phải rất bình tĩnh và họ đã thực sự bình tĩnh, ung dung một cách lạ thường. Thậm chí, với họ, công việc ấy đã trở thành bình thường: "Công việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và khi cần thì phá bom”.

Mặc dù đã quen với công việc nguy hiểm này, thậm chí một ngày có thế phải phá tới năm quả bom nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách tột độ với thần kinh của Phương Định. Từ khung cảnh và không khí chứa đầy càng thẳng đến cảm giác là các anh cao xạ ở trên kia cũng đang theo dõi từng động tác cử chỉ của mình để lòng dũng cảm ở cô như được kích thích bởi sự tự trọng: “Tôi đến gần quả bom... đàng hoàng mà bước tới” ở bên quả bom kề sát với cái chết im lim và bất ngờ, từng cảm giác của con người như cũng trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”.

Đặc biệt, Phương Định càng khiến người đọc yêu mến, trân trọng hơn bởi tâm hồn trong sáng, tinh tế. Chị rất giàu tình cảm với đồng chí, đồng đội, quê hương và vô cùng lạc quan yêu đời.

Giống như hai người đồng đội trong tổ trinh sát, Phương Định yêu mến những người đồng đội trong tổ và cả đơn vị của mình. Đặc biệt, cô yêu mến và cảm phục tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của những con đường vào mặt trận. Phương Định đã lo lắng, sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm chưa về. Chị yêu thương và gắn bó với bạn bè nên có những nhận xét tốt đẹp đầy thiện cảm về Nho, phát hiện ra vẻ đep dễ thương ”nhẹ, mát như một que kem trắng” của bạn. Chị còn hiều và đồng cảm sâu sắc với những sở thích và tâm trạng của chị Thao.

Phương Định cũng là người con gái có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ thân thương trong một căn buồng nhỏ nằm trên một đường phố yên tĩnh hồi Hà Nội còn thanh bình trước chiến tranh. Những kỉ niệm ấy luôn sống lại trong cô giữa chiến trường dữ dội. Nó là niềm khao khát làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. Vào chiến trường đã ba năm, làm quen với những thử thách hiểm nguy, giáp mặt hàng ngày với cái chết nhưng ở Phương Định không mất đi sự hồn nhiên trong sáng và cả những mơ ước về tương lai: "Tôi mê hát”, “thích nhiều bài".

Phương Định là cô thanh niên xung phong trên tuyến đường huyết mạch Trường Sơn những ngày kháng chiến chống Mĩ. Chị tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm tháng hào hùng ấy. Họ là những người không tiếc tuổi thanh xuân, hiến dâng trọn vẹn cho Tổ quốc những gì quý giá nhất:

“Xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ

Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

Trong "Những ngôi sao xa xôi", Lê Minh Khuê đã miêu tả chân thực và sinh động tâm lí nhân vật. Tác phẩm được kể từ ngôi thứ nhất tạo thuận lợi cho tác giả miêu tả thế giới nội tâm qua việc để nhân vật tự sự về mình.

 

Nhân vật Phương Định trong "Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê mang những đặc điểm tốt đẹp tiêu biểu cho tâm hồn những chàng trai, cô gái thanh niên xung phong lên đường chống Mĩ trong những năm tháng vất vả mà hào hùng của dân tộc. Phương Định để lại trong lòng độc giả niềm yêu mến, cảm phục đốì với thế hệ trẻ Việt Nam trong những ngày tháng bom rơi đạn nổ ấy. Và hơn thế, điều đó trở thành động lực để thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay viết tiếp nét son trong trang sử của thời đại mình.

 
1 tháng 2 2019

a, Nói mát

b, Nói hớt

c, Nói móc

d, Nói leo

e, Nói ra đầu đũa

Các từ ngữ đều chỉ những cách liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức