K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Các đường thẳng có trong Hình 4a: đường thẳng a, b, c

b) 

c) Gấp giấy theo video hướng dẫn

undefined

Vẽ hơi xấu nhưng có lẽ dạng dạng giống như vậy ạ!!!

copy nhớ ghi tham khảo nha em

13 tháng 12 2023

1) Diện tích bức tường:

6,8 . 2,8 = 19,04 (m²)

2)

a) Diện tích giấy dán tường:

2,8 . 2,8 = 7,84 (m²)

Số tiền mua giấy dán tường:

7,84 . 150000 = 1176000 (đồng)

b) Diện tích ốp gỗ:

19,04 - 7,84 = 11,2 (m²)

Số tiền ốp gỗ:

650000 . 11,2 = 7280000 (đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

1. Diện tích bức tường: 

$6,8\times 2,8=19,04$ (m2)

2. Lời giải:

$6,8=2,8.2+1,2$ nên bức tường được dán 2 miếng giấy có kích thước 2,8 m x 2,8 m và phần còn lại là gỗ có kích thước 1,2 m x 2,8 m 

Diện tích giấy dán tường: $2,8\times 2,8\times 2=15,68$ (m2)

Số tiền mua giấy dán tường: $15,68\times 150000=2352000$ (đồng)

Diện tích ốp gỗ: $1,2\times 2,8=3,36$ (m2)

Số tiền mua gỗ: $3,36\times 650000=2184000$ (đồng)

26 tháng 12 2022

5.3=15m2

20.30=600cm2

600cm2=6m2

6.100k=600k

150k.6=900k

Có thể sai:)

 

23 tháng 12 2023

a Diện tích bức tường là

5.3=15

 

 

 

26 tháng 8 2017

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

30 tháng 8 2017

tkssssssssssssssssssssssss

3 tháng 10 2023

1. Thực hành gấp giấy: Vẽ đoạn thẳng trên tờ giấy, gấp tờ giấy theo một đường thẳng sao cho 2 đầu đoạn thẳng trùng nhau thì đường thẳng đó là một trục đối xứng.

+) Trục đối xứng của đoạn thẳng là đường thẳng thu được khi gấp giấy.

Bằng cách gấp giấy, em hãy tìm một trục đối xứng của đoạn thẳng

2. 

+) Trục đối xứng của tam giác đều là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện (có 3 trục đối xứng)

thuc-hanh-1-trang-100-toan-lop-6-tap-1-ket-noi-tri-thuc-2.png (116×134)

+) Trục đối xứng của hình vuông là đường chéo của hình vuông và hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình vuông (có 4 trục đối xứng)

Bằng cách gấp giấy, em hãy tìm một trục đối xứng của đoạn thẳng

+) Trục đối xứng của lục giác đều là đường thẳng nối 1 đỉnh và tâm của lục giác đều (có 6 trục đối xứng).

Bằng cách gấp giấy, em hãy tìm một trục đối xứng của đoạn thẳng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) Trục đối xứng của đoạn thẳng là đường thẳng thu được khi gấp giấy.

b) 

+ Tam giác đều có 3 trục đối xứng là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện

+ Hình vuông có 4 trục đối xứng là đường chéo của hình vuông và hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình vuông 

+ Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Xem video hướng dẫn.