K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

Tháo nước của 4 bể trong cùng một lúc thì hết là:

45×4=180(phút)

180 phút = 3 giờ

Đáp số 3 giờ

26 tháng 3 2023

Nếu 4 cái bể đó có lượng nước bằng nhau, tháo trong cùng 1 thời điểm sẽ mất đi đúng với thời gian tháo nước 1 bể. Suy ra, tháo nước 4 cái bể đó cùng 1 lúc cũng vẫn mất 45 phút.

Vì là cùng 1 thời điểm và chung số lượng nên như vậy là hợp lí.

2 tháng 3 2016

Bể một chứa nhiều hơn bể hai số lít nước là:1600-1300=300(lít)

1 phút bể một chảy hơn bể hai số lít là:30-10=20(lít)

Để hai bể bằng nhau thì hai bể cần chảy là:300:20=15(phút)

                               Đáp số:15 phút

2 tháng 3 2016

Violympic đúng chính xác luôn !!!!!!!!

Bài làm của tui nè !

Mỗi phút bể thứ nhất tháo nước ra nhiều hơn bể thứ hai là :

30-10=20 (lít)

Bể thứ nhất chứa nhiều nước hơn bể thứ hai là :

1600-1300=300 (lít)

Thời gian để hai bể có số nước bằng nhau là :

300:20=15 (phút)

Đáp số : 15 phút

25 tháng 4 2021

Sau 1 giờ vòi 2 chảy: 1 : 5 = 1/5 (bể)

Sau 1 giờ vòi 2 tháo: 1 : 7 = 1/7 (bể)

Nếu mở cả 2 vòi thì 1 giờ chảy được: 1/5 - 1/7 = 2/35 (bể)

Số giờ nước đầy bể nếu mở 2 vòi là: 2/3: 2/35 = 35/3 giờ= 11 giờ 40 phút 

10 tháng 6 2015

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{5}\)bể.

Trong 1 giờ vòi thứ hai tháo hết \(\frac{1}{7}\)

Nếu không có nước, mở hai vòi cùng một lúc thì sau 1 giờ nước trong bể tăng lên .

       \(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}=\frac{2}{35}\)( hồ )

Mở hai vòi cùng một lúc thì bể sẽ đầy sau thời gian là :

       1 : \(\frac{2}{35}=\frac{35}{35}:\frac{2}{35}=\frac{35}{35}\)\(\frac{35}{2}=\frac{35}{2}\)( giờ )

Ta có : 1 giờ = 60 phút

      60 x \(\frac{35}{2}\)= 1050 ( phút )

     Đổi : 1050 phút = 17 giờ 30 phút.

             Đáp số : 17 giờ 30 phút

      

        

30 tháng 7 2016

1 giờ vòi 1 chảy vào 1/5 bể.

1 giờ vòi 2 xả 1/7 bể.

                1 giờ số mức nước tăng lên là:  1/5-1/7=2/35(bể)

                cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ thì đầy là: 1: 2/35= 35/2(giờ)

                                                      Đ/S: 35/2 giờ. (bạn có thể đổi cụ thể hơn là ''17 giờ 30 phút'' nhé)

26 tháng 7 2021

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là: 1:4=1/4( bể )

Trong 1 giờ vòi 2 tháo được số phần bể là: 1:6=1/6( bể )

Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy vào và tháo ra thì bể được lượng nước là: 1/4-1/6=1/12( bể )

Nếu mở cả hai vòi thì khoảng thời gian cần thiết để bể đầy là: 1:1/12=12( giờ )

Đáp số:12 giờ.

31 tháng 7 2023

ơ angel love ơi bạn làm sai hay sao vậy?

 

 

8 tháng 11 2014

t là số phút tháo nước ta có:

1600 - 30xt = 1300 - 10xt

20xt = 300

1 = 15 phút

 

20 tháng 12 2016

ngu thế à là 15 phút đấy

30 tháng 12 2017

to biet

30 tháng 12 2017

bài này dễ mà 

Bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ hai số lít nước là :   \(1600-1300=300\left(l\right)\)

Cần số phút để khi  tháo ra số nước ở 2 bể bằng nhau là :   \(300\div\left(30-10\right)=15\)( phút )
ĐÁP SỐ : 15 PHÚT.

20 tháng 4 2019

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy vào được 1/5 bể

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy ra được 1/7 bể

Hai vòi chảy cùng lúc thì mỗi giờ bể nước chứa được 1/5-1/7=2/35 bể

Thời gian đầy bể là 35/2 giờ = 17,5 giờ

20 tháng 4 2019

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1:5=1/5(bể)

1 giờ vòi thứ hai tháo được số phần bể là:

1:7=1/7(bể)

1 giờ cả hai vòi chảy số phần bể là:

1/5-1/7=2/35(bể)

thời gian 2 vòi chảy đầy bể là:

1:2/35=35/2(giờ)=17,5 giờ

                         đ/s:17,5 giờ

15 tháng 7 2016

1 giờ vòi 1 chảy được:

\(1:6=\frac{1}{6}\)( bể )

1 giờ vòi 2 chảy được:

\(1:4=\frac{1}{4}\)( bể )

1 giờ vòi 3 chảy được:

\(1:8=\frac{1}{8}\)( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được:

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}=\frac{7}{24}\)( bể )

Thời gian bể sẽ đầy:

\(1:\frac{7}{24}=1\)x\(\frac{24}{7}=\frac{24}{7}\)( giờ )

Đáp số: \(\frac{24}{7}\)giờ

15 tháng 7 2016

giúp mình nhé

7 tháng 10 2021

Nó không giống đề bài của tớ ý " [100%]