K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Ta có : \(\overline{A}=\overline{A_1UA_2UA_3}=\overline{A_1}\) \(\overline{A_2}\)\(\overline{A_3}\)= sự kiện không có ai bắn trúng

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\)\((\overline{A_1}\)\(\overline{A_2}\)\(\overline{A_3})\)\(=P\left(\overline{A_1}\right)P\left(\overline{A_2}\right)P\left(\overline{A_3}\right)=0,5.0,4.0,3=0,06\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=1-0,06=0,94\)

Vậy xác xuất để con thú bị bắn trúng là 0,94

5 tháng 1 2018

x   ≈   y   =   8 , 4   đ i ể m ,   s 1 2   >   s 2 2 , như vậy mức độ phân tán cuẩ các điểm số (so với số trung bình) của xạ thủ A là bé hơn. Vì vậy, trong lần tập bắn này, xạ thủ A bắn chụm hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Không thể tính n(\(\Omega \)), n(F) và n(G) bằng cách liệt kê ra hết các phần tử của \(\Omega \), F và G rồi kiểm đếm.

14 tháng 5 2017

Điểm số của xạ thủ A có:

x   ≈   8 , 3   đ i ể m ,   s 1 2 ≈   1 , 6 ;   s 1   ≈   1 , 27 .

Điểm số của xạ thủ B có

y   ≈   8 , 4   đ i ể m ,   s 2 2 ≈   1 , 77 ;   s 2   ≈   1 , 27 .

Có thể là 2 lần chẵn 1 lần lẻ hoặc cả 3 lần đều chẵn

TH1: 2 chẵn, 1 lẻ

=>Có \(C^1_3\cdot C^1_3\cdot C^1_3=27\left(cách\right)\)

TH2: 3 lần đều chẵn

=>Có \(C^1_3\cdot C^1_3\cdot C^1_3=27\left(cách\right)\)

=>Có 27+27=54 cách

n(omega)=6*6*6=216

=>P=54/216=1/4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{8 + 9 + 10 + 7 + 6 + 10 + 6 + 7 + 9 + 8}}{{10}} = 8\)

Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{10 + 6 + 8 + 7 + 9 + 9 + 8 + 7 + 8 + 8}}{{10}} = 8\)

b)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&6&7&7&8&8&9&9&{10}&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&7&7&8&8&8&8&9&9&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

=> Nếu so sánh khoảng chênh lệch và khoảng tứ phân vị thì không xác định được kết quả của cung thủ nào ổn định hơn.

27 tháng 9 2023

\(n_{\Omega}=6^3=216\)

a, A: "Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên 3 con xúc sắc chia hết cho 3"

\(\overline{A}\) : "Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên 3 con xúc sắc không chia hết cho 3"

Để xuất hiện TH xảy ra biến cố đối của A thì cả 3 con xúc sắc đều ra số chấm không chia hết cho 3, thuộc {1;2;4;5}

=> \(n_{\overline{A}}=4.4.4=64\)

Vậy, XS của biến cố A là:

\(P_{\left(A\right)}=1-P_{\overline{A}}=1-\dfrac{n_{\overline{A}}}{n_{\Omega}}=1-\dfrac{64}{216}=\dfrac{19}{27}\)

b, B: "Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện ba con xúc sắc lớn hơn 4"

=> \(\overline{B}\) : "Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc sắc không lớn hơn 4"

=> \(\overline{B}=\left\{\left(1;1;1\right);\left(2;1;1;\right);\left(1;2;1\right);\left(1;1;2\right)\right\}\Rightarrow n_{\overline{B}}=4\)

Vậy, XS của biến cố B là:

\(P_{\left(B\right)}=1-P_{\overline{B}}=1-\dfrac{n_{\left(B\right)}}{n_{\Omega}}=1-\dfrac{4}{216}=\dfrac{53}{54}\)

 

 

27 tháng 9 2023

Em không hoán vị cho 2 TH còn lại vì khả năng 2 chấm có thể xuất hiện ở từng viên 1 hả?

17 tháng 5 2017

a) Điểm số của xạ thủ A có : \(\overline{x}\approx8,3\) điểm ; \(s_1^2\approx1,6;s_1\approx1,27\) điểm

Điểm số của xạ thủ B có \(\overline{y}=8,4\) điểm, \(s_2^2\approx1,77;s_2\approx1,33\) điểm

b) \(\overline{x}\approx\overline{y}=8,4\) điểm; \(s_1^2< s_2^2\), như vậy mức độ phân tán của các điểm số (so với số trung bình) của xạ thủ A là bé hơn. Vì vậy trong lần tập bắn này xạ thủ A bắn chụm hơn.

1 tháng 12 2019

Gọi X là số lần mặt N xuất hiện trong 10000 lần gieo đó, ta có X là BBN nhị thức B(10000 ; 0,5). Xác suất cần tìm là P(5000 < X < 5100) vì n khá lớn nên :

   \(P\left(5010< X< 5100\right)=\Phi\left(\frac{5100-10000.0,5}{\sqrt{10000.0,5.0,5}}\right)\)\(-\Phi\left(\frac{5050-5000}{\sqrt{2500}}\right)\)

                                                    \(=\Phi\left(2\right)-\Phi\left(2\right)=0,474-0,314\)

                                                      \(=0,16\)

Vậy xác suất để trong 10000 lần gieo đó số lần mặt N xuất hiện nằm trong khoảng (5050,5100) là 0,16

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi F là biến cố “ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”.

Biến cố \(\overline F \) là “ Cả hai con xúc xắc đều không xuất hiện mặt 6 chấm”.

Ta có \(n\left( \Omega  \right) = 36\) và \(\overline F  = \left\{ {\left( {i;j} \right),1 \le i;j \le 5} \right\}\) do đó \(n\left( {\overline F } \right) = 25\).

Vậy \(P\left( {\overline F } \right) = \frac{{25}}{{36}}\) nên \(P\left( F \right) = 1 - \frac{{25}}{{36}} = \frac{{11}}{{36}}\).