K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Vì số đó chia hết cho 3 và 7

16 tháng 12 2016

A=2+2^2+2^3+......+2^29+2^30

A=(2+ 2^2 +2^3 +2^4+2^5 +2^6)+......+(2^25 +2^26 +2^27+ 2^28 +2^29 +2^30)

A=(2.1+ 2.2+ 2.2^2+ 2.2^3+ 2.2^4+ 2.2^5)+......+(2^25.1 +2^25.2 +2^25.2^2 +2^25.2^3 +2^25.2^4 +2^25.2^5)

A=2.(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5)+......+2^25.(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5)

A=2.(1+2+4+8+16+32)+.....+2^25.(1+2+4+8+16+32)

A=2.63+........+2^25.63

\(\Rightarrow\)A=63.(2+.....+2^25)

Vì 63:21=3 nên 63 chia hết cho 21

 \(\Rightarrow\)A=2+2^2+2^3+...+2^29+2^30 = 63.(2+......+2^25)  chia hết cho 21

 Vậy : Tổng A chia hết cho 21

             

16 tháng 11 2016

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

17 tháng 4 2017

Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0

Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là

(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)

Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

4 tháng 12 2017

\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+....+2^{2009}+2^{2010}\)

\(\Rightarrow A=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(\Rightarrow A=2.3+2^3.3+....+2^{2009}.3\)

\(\Rightarrow A=3\left(2+2^3+....+2^{2009}\right)⋮3\left(dpcm\right)\)

27 tháng 1 2017

A =  1 + 2 + 22 + .... + 22014 

Ta có :

a ) 2A = 2 ( 1 + 2 + 22 + .... + 22014 )

= 2 + 22 + 24 + ... + 22015

2A - A = ( 2 + 22 + 24 + ... + 22015 ) - ( 1 + 2 + 22 + .... + 22014 )

A = 22015 - 1

b ) A = ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 + 29 ) + .... + ( 22010 + 22011 + 22012 + 22013 + 22014 )

= ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + 25( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + .... + 22010( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 )

= ( 1 + 2 + 4 + 8 + 16 ) + 25 ( 1 + 2 + 4 + 8 + 16 ) + ... + 22010( 1 + 2 + 4 + 8 + 16 )

= 31 + 25.31 + .... + 31.22010

= 31( 1 + 25 + .... + 22010 ) chia hết cho 31 ( đpcm )

31 tháng 10 2017

a/ Hai số liên tiếp thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ => tích của chúng là 1 số chẵn => chia hết cho 2

b/ Tích 3 số liên tiếp có dạng n.(n+1).(n+2)

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 nên tích chia hêt cho 3

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số  liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

22 tháng 1 2017

Nếu n lẻ => n + 4 lẻ và n + 5 chẵn => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (1)

Nếu n chẵn => n + 4 chẵn và n + 5 lẻ => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (2)

Từ (1) ; (2) => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 ( đpcm )

B = n2 + n + 5 = n(n + 1) + 5

Vì n(n + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => n(n + 1) ⋮ 2

Mà 5 không chia hết cho 2 

=> n(n + 1) + 5 không chia hết cho 2

Hay n2 + n + 5 không chia hết cho 2 (đpcm)

19 tháng 2 2021

CMR: 22^n - 1 ⋮ 5

Ta có 22^n chia 5 dư 1.

Do số chia 5 dư 1 là số có chữ số tận cùng là 1 và 6, mà lũy thừa của 2 là số chẵn nên chữ số tận cùng của 22^n là 6.

Thế n = 2 vào biểu thức, ta được:

22^2 = 16 (thỏa)

Số có chữ số tận cùng là 6 nhân với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 2, nhân tiếp với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 4, tiếp tục nhân với 2 thì chữ số tận cùng là 8, nhân với 2 nữa chữ số tận cùng quay lại là 6.

=> Lấy 16 nhân với 2.2.2.2 = 24 ta tiếp tục nhận được số có chữ số tận cùng là 6. Cứ nhân lên với 24 như vậy ta được các số chia 5 dư 1.

Mà 16 = 24 nên dãy số trên là tập hợp các lũy thừa của 24.

=> Công thức tổng quát của các số chia 5 dư 1 là (với x = n - 1):

16= (24)=  (24)n-1 = 24(n-1) 

Số mũ 4(n-1) là một bội của 4 (1).

Ta xét số mũ của 22^n:

2n = 4.2n-2 ⋮ 4  (2)

Từ (1),(2) => 2n ⊂ 4(n-1) => 22^n ⊂ 24(n-1) 

Và như đã chứng minh, 24(n-1) chia 5 dư 1,

nên 22^n - 1 ⋮ 5 (đpcm).