K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

gọi tổng của n số lẻ liên tiếp là : (a+1) +(a+2)+....+(a+n)

                                               =a.n + (1+2+3+...+n)

                                               =a.n + A

 tính A :

A= 1+2+3+...+n=(n+1)n :2=(n+1)/2   xn   chia hết cho n

=>a.n+(n+1)/2   x n   chia hết cho n

k nha

                                        

6 tháng 4 2016

mik mới lớp 6 thui

11 tháng 12 2017

gọi n-1,n,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

Ta có : ( n - 1 )3 + n3 + ( n + 1)3 

= n3 - 3n2  + 3n - 13 + n3 + n3 + 3n2 + 3n + 3n + 13

= 3n3 + 6n

= 3n . ( n2 + 2 )

= 3n . [ ( n2 - 1 ) + 3 ]

= 9n + 3n . ( n - 1 ) . ( n + 1 )                   ( vì n2 - 1 = ( n - 1 ) . ( n + 1 ) )

xét tích n ( n - 1 ) ( n + 1 ) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow\)n . ( n + 1 ) . ( n - 1 ) \(⋮\)

\(\Rightarrow\)3n . ( n + 1 ) . ( n - 1 ) \(⋮\)9   ( 1 )

Mặt khác 9n \(⋮\)9 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)9n + 3n . ( n - 1 ) . ( n + 1 ) \(⋮\)

hay ( n - 1 )3  + n3 + ( n + 1 )3

Vậy  tổng lập phương của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9

11 tháng 12 2017

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là:x-1,x,x+1

Ta có:\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3\)

\(=x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1\)

\(=3x^3+6x=3x^3-3x+9x=3x\left(x^2-1\right)+9x\)

\(=3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x\)

Vì \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮3\Rightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮9\)

Mà \(9x⋮9\) \(\Rightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x⋮9\)

\(\Rightarrowđpcm\)

2 tháng 4 2016

help me !

2 tháng 4 2016

có k đi mình sẽ trả lời

20 tháng 9 2015

nhấn vào chữ đúng ko sẽ có sự bất ngờ

23 tháng 2 2020

a) 1 số tự nhiên chẵn : 2k

b) 1 số tự nhiên lẻ : 2k+1

c) 2 số lẻ liên tiếp : 2k+1

2k+3

d)2 số chắn liên tiếp : 2k

2k+2

Chúc bạn học tốt !

23 tháng 2 2020

a,  2k

b,2k+1

c,2k+1 & 2k+3

d,2k & 2k+2

27 tháng 11 2017

Giải : Xét phép trừ thứ nhất : Ở cột hàng trăm ta có a \(\ge\) c nên phép trừ ở hàng đơn vị và hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

a - c - 1 ( nhớ ) = 0 \(\Rightarrow\) c = a - 1          (1)

Xét phép trừ thứ hai : Ở cột hàng trăm ta có b > a nên phép trừ ở hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

b - a - 1 ( nhớ ) = 2 \(\Rightarrow\) a = b - 3                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : c = b - 4               (3)

Từ (2) và (3) suy ra : 

a + b + c = ( b - 3 ) + b + ( b - 4 ) = 3b - 7 \(\le\) 20.

Số không quá 20 và là tổng của bốn số chẵn liên tiếp có thể bằng :

         0 + 2 + 4 + 6 = 12 hoặc 2 + 4 + 6 + 8 = 20.

Trường hợp 3b - 7 = 12 cho 3b = 19 , loại .

Trường hợp 3b - 7 = 20 cho 3b = 27 nên b = 9.

Từ đó : a = 9 - 3 = 6 ; c = 9 - 4 = 5.

Ta được :

695 - 596 = 99

965 - 695 = 270