K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Lời giải:

$(4+a-3b)^{2020}(3a-5b-1)^{2020}=[(4+a-3b).(3a-5b-1)]^{2020}$

Muốn cm biểu thức này luôn chia hết cho $16$ ta chỉ cần cm $(4+a-3b)(3a-5b-1)\vdots 2$

Thật vậy: 

Xét tổng: $4+a-3b+3a-5b-1=3+4a-8b$ lẻ nên $4+a-3b, 3a-5b-1$ khác tính chẵn lẻ

Do đó tồn tại 1 trong 2 số chẵn 

$\Rightarrow (4+a-3b)(3a-5b-1)\vdots 2$

Do đó ta có đpcm.

30 tháng 9 2021

\(\left(4+a-3b\right)\left(3a-5b-1\right)⋮2\) làm sao ra đpcm thế ạ

1 tháng 6 2020

Ta có: \(a^5-a=a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮5\)( 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

=> \(a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮6\)

( 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2 và chia hết cho 3 nên chia hết cho 6) 

mà 6 .5 = 30 ; ( 6;5) = 1 

=> \(a^5-a⋮30\)

=> \(a^{2020}-a^{2016}=a^{2015}\left(a^5-a\right)⋮30\)

=> \(A=\left(a^{2020}-a^{2016}\right)+\left(b^{2020}-b^{2016}\right)+\left(c^{2020}-c^{2016}\right)⋮30\)

31 tháng 5 2020

Câu hỏi của Tuyển Trần Thị - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath (https://olm.vn/hoi-dap/detail/92103541528.html)

Tham khảo nha! 

13 tháng 5 2020

Cảm ơn rất nhiều

NV
11 tháng 5 2020

\(\left(a-2\right)^2-\left(b-1\right)^3=1-3a-\left(-2+3b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b-1\right)\left[\left(a-2\right)^2+\left(a-2\right)\left(b-1\right)+\left(b-1\right)^2\right]=-3\left(a-b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b-1=0\\\left(a-2\right)^2+\left(a-2\right)\left(b-1\right)+\left(b-1\right)^2=-3\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^{2020}=1\)

7 tháng 1 2022

thi cấp tỉnh mà với có 1 số bài thi vào chuyên đại học với cấp 3 nữa

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

11 tháng 10 2021

\(Q^3=\dfrac{b^3-3b+\left(b^2-1\right)\sqrt{b^2-4}+b^3-3b-\left(b^2-1\right)\sqrt{b^2-4}}{2}+3Q\sqrt[3]{\dfrac{\left(b^3-3b+\left(b^2-1\right)\sqrt{b^2-4}\right)\left(b^3-3b-\left(b^2-1\right)\sqrt{b^2-4}\right)}{4}}\)

\(Q^3=\dfrac{2b^3-6b}{2}+3Q\sqrt[3]{\dfrac{\left(b^3-3b\right)^2-\left(b^2-1\right)^2\left(b^2-4\right)}{4}}\\ Q^3=b^3-3b+3Q\sqrt[3]{\dfrac{b^6-6b^4+9b^2-b^6+6b^4-9b^2+4}{4}}\\ Q^3=b^3-3b+3Q\sqrt[3]{\dfrac{4}{4}}=b^3-3b+3Q\\ \Leftrightarrow Q^3-3Q=b^3-3b\\ \Leftrightarrow Q\left(Q^2-3\right)=b\left(b^2-3\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=b=\sqrt[3]{2020}\) (hmm ko chắc)

27 tháng 3 2022

tra gút gồ đe=))

27 tháng 3 2022

lười

NV
20 tháng 6 2020

\(\frac{4\left(a+b\right)}{2\sqrt{4a\left(3a+b\right)}+2\sqrt{4b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{4\left(a+b\right)}{4a+3a+b+4b+3b+a}=\frac{4\left(a+b\right)}{8\left(a+b\right)}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

12 tháng 7 2021

Bài 1.

Ta có:\(\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(\sqrt{x^2+2020}-x\right)=x^2+2020-x^2=2020\)

\(\Rightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)=\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(\sqrt{x^2+2020}-x\right)\)

\(\Rightarrow y+\sqrt{y^2+2020}=\sqrt{x^2+2020}-x\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+2020}-\sqrt{y^2+2020}\)   (1)

Ta có:\(\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)\left(\sqrt{y^2+2020}-y\right)=y^2+2020-y^2=2020\)

\(\Rightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)=\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)\left(\sqrt{y^2+2020}-y\right)\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2+2020}=\sqrt{y^2+2020}-y\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{y^2+2020}-\sqrt{x^2+2020}\)          (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta có:

\(2\left(x+y\right)=\sqrt{y^2+2020}-\sqrt{x^2+2020}+\sqrt{x^2+2020}-\sqrt{y^2+2020}\)

\(\Rightarrow2\left(x+y\right)=0\Rightarrow x+y=0\)

Bài 2: 

Ta có: (2a+1)(2b+1)=9

nên \(2b+1=\dfrac{9}{2a+1}\)

\(\Leftrightarrow2b=\dfrac{9}{2a+1}-\dfrac{2a+1}{2a+1}=\dfrac{8-2a}{2a+1}\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{8-2a}{4a+2}=\dfrac{4-a}{2a+1}\)

\(\Leftrightarrow b+2=\dfrac{4-a+4a+2}{2a+1}=\dfrac{3a+6}{2a+1}\)

Ta có: \(A=\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}\)

\(=\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{2a+1}{3a+6}\)

\(=\dfrac{3+2a+1}{3a+6}\)

\(=\dfrac{2a+4}{3a+6}=\dfrac{2}{3}\)