K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

Gọi hai số liên tiếp lần lượt là a và a+1

Gọi UCLN(a, a+1)=d

=>a+1 chia hết cho d và a chia hết cho d

=> a+1-a=1 chia hết cho d vậy d=1

=> UCLN(a, a+1)=1

Vậy a và a+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

7 tháng 3 2020

Gọi UCLN của 2n+5 và 3n+7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=> 6n+15-6n-14=1 chia hết cho d

vậy d=1

Thì UCLN(2n+5, 3n+7)=1

=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên liên tiếp

3 tháng 12 2021

\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)

Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)

3 tháng 12 2021

Nhường em đy khocroi

24 tháng 11 2015

a) 2 số đó có dạng a ; a + 1

ĐẶt UCLN(a ; a + 1) = d

a chia hết cho d

a + 1 chia hết cho d 

=> [(a + 1) - a] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tương tự 

24 tháng 11 2015

a) ) Gọi d là ƯC (n, n + 1)=>  (n + 1) - n   chia hết cho d=>  d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

11 tháng 11 2018

a ) gọi STN 1 : n ; STN 2 : n+1

Gọi d \(\in\)ƯC  (n, n + 1)  \(\Rightarrow\)(n + 1) - n    \(⋮\)d  \(\Rightarrow\)d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

11 tháng 11 2018

b ) Câu hỏi của Vũ Ngô Quỳnh Anh - Toán lớp 6 - Học toán với Online Math

29 tháng 12 2015

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

6 tháng 3 2016

a ) gọi 2 số lẻ liên tiếp là : n + 1 ; n + 3

Ta có : ƯCLN ( n + 1 ; n + 3 ) = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là nguyên tố cùng nhau 

Câu b tương tự

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+2, n+3)$

$\Rightarrow n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+3, 3n+5)$

$\Rightarrow 2n+3\vdots d; 3n+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow 2n+3, 3n+5$ nguyên tố cùng nhau.

16 tháng 12 2023

cảm ơn cô akai haruma ạ❤

20 tháng 11 2015

a)Giải: Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 (n \(\in\) N).

Ta đặt ƯCLN (2n + 1, 2n + 3) = d.
Suy ra 2n + 1chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d.

Vậy (2n + 3) – ( 2n + 1) chia hết cho d

Hay 2 chia hết cho d, suy ra d \(\in\) { 1 ; 2 }. Nhưng d \(\ne\) 2 vì d là ước của các số lẻ. Vậy d = 1, điều đó chứng tỏ 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. 

20 tháng 11 2015

dài quá bn tick mình mới làm

26 tháng 12 2021

b) gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 5)

--> 3(2n + 3) và 2(3n + 5) chia hết cho d

--> (6n + 10) - (6n + 9) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2n + 3 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 12 2021

a: Vì n+2 và n+3 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau