K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

a) \(\left(a+c\right)\left(a-c\right)-b\left(2a-b\right)-\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-c^2-2ab+b^2-\left[\left(a-b\right)^2-c^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-c^2-2ab+b^2-\left(a^2-2ab+b^2-c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-c^2-2ab+b^2-a^2+2ab-b^2+c^2=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

Vậy mọi giá trị của a và b đều thỏa mãn.

13 tháng 7 2017

Huyền Anh Kute ak thui đăng nà thắng H đi chơi e nên cx ko có lí do nữa

8 tháng 7 2017

Bài 1:

a/ \(4\left(x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x+5\right)-3\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(4x-4\right)\left(x+5\right)-\left(x^2+5x+2x+10\right)-\left(3x-3\right)\left(x+2\right)\)

\(=4x^2+20x-4x-20-x^2-5x-2x-10-3x^2-3x-6x-6\)

\(=-36\)

b/ \(\left(x^{2n}+x^ny^n+y^{2n}\right)\left(x^n-y^n\right)\left(x^{3n}+y^{3n}\right)\)

\(=\left(x^{3n}+x^{2n}y^n+x^ny^{2n}-x^{2n}y^n-x^ny^{2n}-y^{3n}\right)\left(x^{3n}+y^{3n}\right)\)

\(=x^{6n}+x^{5n}y^n+x^{4n}y^{2n}-x^{5n}y^n-x^{4n}y^{2n}-x^{3n}y^{3n}+x^{3n}y^{3n}+x^{2n}y^{4n}+x^ny^{5n}-x^{2n}y^{4n}-x^ny^{5n}-y^{6n}\)

\(=x^{6n}-y^{6n}\)

Bài 2:

a/ \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-2\right)=\left(3x-5\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3x-12+x^2-5x-2x+10=3x^2-5x-12x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-2=3x^2-17x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x^2-12x+17x=20+2\)

\(5x=22\Rightarrow x=\dfrac{22}{5}\)

Vậy...............

b/ Tương tự!

8 tháng 7 2017

Huyền Anh Kute câu a đúng r`

b, \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)-33\)

\(\Leftrightarrow24x^2+16x-9x-6-4x^2-16x-7x-28=10x^2-2x+5x-1-33\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34=10x^2+3x-34\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-10x^2-3x=-34+34\)

\(\Leftrightarrow10x^2-19x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(10x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\10x-19=0\Rightarrow x=\dfrac{19}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy........................

19 tháng 7 2017

Đề sai sao lm đc?! .-.

Đề sai, IB không bao giờ bằng IC -.-

23 tháng 10 2016

Đặt: \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=k^2\)

=> \(\frac{a}{c}=k^2\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=\frac{a}{c}\)

23 tháng 10 2016

Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,b=ck\)

Ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{bk}{c}=\frac{bkk}{ck}=\frac{bkk}{b}=k^2\) (1)

\(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=\left(\frac{bk+ck}{b+c}\right)^2=\left[\frac{k\left(b+c\right)}{b+c}\right]^2=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2\)

Vậy \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2\)

6 tháng 6 2017

a,\(A=x^2+10x+46\)

\(A=x^2+5x+5x+25+21\)

\(A=\left(x^2+5x\right)+\left(5x+25\right)+21\)

\(A=x\left(x+5\right)+5.\left(x+5\right)+21\)

\(A=\left(x+5\right)^2+21\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x+5\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+5\right)^2+21\ge21>0\)

Hay \(A>0\) với mọi giá trị của \(x\in R\)

Vậy đa thức A không có nghiệm

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 6 2017

a) A = x2 + 10x + 46

A = x2 + 2.5x + 25 + 9

A = (x + 5)2 + 9

Vì (x + 5)2 + 9\(>9>0\)

=> A > 0

=> A vô nghiệm

b) A = x4 + 3x2 + 1

A = x2.(x2 + 3) + 1

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2+3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2+3\right)+1\ge1>0\)

=> B vô nghiệm

23 tháng 10 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(đpcm\right)\)

23 tháng 10 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,b=ck,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{a}{d}=\frac{bk}{d}=\frac{bkk}{dk}=\frac{bk^2}{c}=\frac{b.k^2.k}{ck}=\frac{b.k^3}{b}=k^3\) (1)

\(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{bk+ck+dk}{b+c+d}\right)^3=\left[\frac{k\left(b+c+d\right)}{b+c+d}\right]^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(đpcm\right)\)

6 tháng 6 2017

Ai vẽ hình đi tui làm hì hì đang lười!

6 tháng 6 2017

Tự vẽ hình. P/s: Cách mk hoàn toàn là của lớp 7 nhé!

a) Áp dụng t.c đường trung trực của 1 đoạn thẳng

\(\Rightarrow FA=FB\)

b) Trong \(\Delta EFA\) có: \(\widehat{AEF}+\widehat{EAF}+\widehat{EFA}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{EAF}+\widehat{EFA}=180^o\) (1)

Trong \(\Delta AHF\) có: \(\widehat{AHF}+\widehat{HAF}+\widehat{AFH}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{HAF}+\widehat{AFH}=180^o\) (2)

Cộng vế (1) và (2):

\(180^o+\left(\widehat{EAF}+\widehat{HAF}\right)+\left(\widehat{EFA}+\widehat{HFA}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow90^o+\left(\widehat{EFA}+\widehat{HFA}\right)=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EFH}=90^o\)

\(\Rightarrow EF\perp HF\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}EA\perp AC\\FH\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EA\) // \(FH\)

\(\Rightarrow\widehat{EAF}=\widehat{HFA}\) (so le trog)

Xét \(\Delta EAF;\Delta HFA\) vuông tại E; H có:

AF chung

\(\widehat{EAF}=\widehat{HFA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAF=\Delta HFA\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow EA=HF\)

d) Vì \(\Delta EAF=\Delta HFA\left(a\right)\)

\(\Rightarrow EF=AH\)

Do EA // FH(a) \(\Rightarrow\widehat{EBF}=\widehat{HFC}\) (đồng vị) (3)

Lại do AE = BE (đg trung trực)

mà EA = FH (c)

\(\Rightarrow BE=FH\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\Delta BEF=\Delta FHC\) (\(CGV-GN\))

\(\Rightarrow EF=HC\)

Ta có: \(AH+CH=AC\)

\(EF=AH=CH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow2EF=AC\Rightarrow EF=\dfrac{AC}{2}\)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF\perp BA\\AC\perp BA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EF\) // AC.

15 tháng 7 2017

Hình vẽ:

A B C O M D y x E

Giải:

a)

\(OA=OB\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O

Mà OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\left(\widehat{xOy}\right)\)

\(\Leftrightarrow\) OM cũng là đường cao của \(\Delta OAB\) (Áp dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác cân)

\(\Leftrightarrow OM\perp AB\) (đpcm)

b)

Có: OM là đường cao của \(\Delta OAB\) (chứng minh trên)

Và AD là đường cao xuất phát từ đỉnh A (theo giả thiết)

Mà OM cắt AD tại C

\(\Rightarrow\) C là trực tâm của \(\Delta OAB\)

\(\Leftrightarrow BC\perp OA\) (Tính chất các đường cao trong tam giác)

Hay \(BC\perp Ox\) (đpcm)

c)

\(\Delta OAB\) là tam giác cân

\(\widehat{xOy}=60^0\) hay \(\widehat{AOB}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\Delta OAB\) là tam giác đều (Áp dụng dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Lại có: \(OA=OB=6cm\)

\(\Leftrightarrow OA=OB=AB=6cm\)

Mặt khác: OM là đường cao của \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow\) OM cũng là đường trung tuyến của \(\Delta OAB\) (Áp dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác đều)

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của cạnh AB

\(\Rightarrow AM=MB=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

\(OM\perp AB\) (theo câu a)

\(\Rightarrow\Delta OMB\) là tam giác vuông

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác OMB, ta có:

\(OB^2=OM^2+MB^2\)

\(\Rightarrow OM^2=OB^2-MB^2=6^2-3^2=27\)

\(\Rightarrow OM=\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Có: \(\Delta OAB\) là tam giác đều

\(\Leftrightarrow\) C là trọng tâm của tam giác OAB (Tính chất các đường đồng quy trong tam giác đều)

\(\Rightarrow OC=\dfrac{2}{3}OM\) (Tính chất của đường trung tuyến trong tam giác)

Hay \(\Rightarrow OC=\dfrac{2}{3}.3\sqrt{3}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vậy \(OC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt!

P/s: Mình không chắc câu c) nhé! Mình nghĩ là mình làm sai rồi, các bạn khác giúp mình sửa lại nhé!

15 tháng 7 2017

Câu c đúng rồi nhg hình vẽ thì sai vị trí của A;B rồi