K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2015

tui cx đang nghĩ bài này, trùng hợp quá,mai tui học, lm cho

17 tháng 9 2018

\(n^5-n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮10\)

\(\Rightarrow n^5,n\) co chữ xô tận cùng giông nhau

24 tháng 2 2019

                        Giải

Ta có:n5 - n = n(n4 - 1)

= n(n2 - 1)(n2 - 4 + 5)

= n(n2 - 1)(n2 - 4) + 5n(n2 - 1)

= (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) + 5(n - 1)n(n + 1)

Ta thấy (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ đồng thời chia hết cho 2 và cho 5. Hay là (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) sẽ chia hết cho 10 (1)

Ta lại co (n - 1)n(n + 1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2

=> 5(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 10 (2)

Từ (1) và (2) => n5 - n chia hết cho 10 hay là co tận cùng là 0.

Vậy n5 và n luôn có chữ số tận cùng giống nhau.\(\left(đpcm\right)\)

12 tháng 9 2018

Ta có: \(n^5-n\) 

\(=n\left(n^4-1\right)\) 

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\) 

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)\) 

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) 

Lại có: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5 

          5n(n-1)(n+1) chia hết cho 5

=> n5-n chia hết cho 5 (1) 

Mặt khác: n(n-1)(n-2)(n+2) chia hết cho 2 

               5n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 

=> n5-n chia hết cho 2 (2) 

Từ (1) và (2) =>n5-n chia hết cho 10 

=> n và n5 có chữ số tận cùng giống nhau

a: góc NAP=góc NBP=90 độ

=>PA vuông góc MN và NB vuông góc MB

Xét ΔMNP có

NB,PA là đường cao

NB cắt PA tại H

=>H là trực tâm

=>MH vuông góc NP tại I

Xét ΔHAN vuông tại A và ΔHBP vuông tại B có

góc AHN=góc BHP

=>ΔHAN đồng dạng với ΔHBP

b: góc HIP+góc HBP=180 độ

=>HIPB nội tiếp

c: góc BAH=góc IMP

góc IAH=góc BNP

mà góc IMP=góc BNP

nên góc BAH=góc IAH

=>AH là phân giác của góc BAI

góc ABH=góc NMI

góc IBH=góc APN

mà góc NMI=góc APN

nên góc ABH=góc IBH

=>BH là phân giác của góc ABI

26 tháng 10 2023

a: NP=NI+IP

=5+7=12(cm)

Xét ΔMNP vuông tại M có MI là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}MN^2=NI\cdot NP\\MP^2=PK\cdot PN\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}MN=\sqrt{5\cdot12}=2\sqrt{15}\left(cm\right)\\MP=\sqrt{7\cdot12}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: trung tâm là cái gì vậy bạn?

c: Nếu kẻ như thế thì H trùng với I rồi bạn

26 tháng 10 2023

sửa lại chỗ câu b ghi lộn MP Chứ k phải NP

 

18 tháng 9 2015

do tận cùng 6 nên ta tách số chính phương đó thành A6 với A là số tự nhiên muốn bao nhiêu cx dc ta có             (A6)2 = 100A+120A +36 

chữ số hàng chục sẽ là 2A+3 100% là lẻ đấy 

 

\(n^5-n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì 5 là số nguyên tố nên n5-n chiahết cho 5(1)

Vì \(n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

nên \(n^5-n⋮6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(n^5-n⋮30\)

=>n^5 và n có chữ số tận cùng giống nhau