K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

\(M=3^5\left(1+3+3^2\right)=3^5.13⋮13\left(đccm\right)\)

17 tháng 10 2018

\(M=3^5+3^6+3^7\)

\(=3^5\left(1+3+3^2\right)=3^5.13⋮13\)

Bài này mà bạn bảo của lớp 9 á

A=a^3+b^3+c^3-a-b-c

=a^3-a+b^3-b+c^3-c

=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

Vì a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

Vì b;b-1;b+1 là 3 số liên tiếp

nên b(b-1)(b+1) chia hết cho 3!=6

Vì c;c-1;c+1 là 3 số liên tiếp

nên c(c-1)(c+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6

17 tháng 10 2018

\(M = 3^5 + 3^6 + 3^7\)

\(M = 3^5( 3^0 + 3^1 + 3^2 )\)

\(M = 3^5 ( 1 + 3 + 3^2 )\)

\(M=3^5.13⋮13\)

10 tháng 7 2016

Ta có:

p4 - 1

= (p2 - 1).(p2 + 1)

 - Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1 

=> p2 - 1 chia hết cho 3 => p4 - 1 chia hết cho 3 (1)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p lẻ => plẻ

=> p2 chia 8 dư 1

=> p- 1 chia hết cho 8 => p4 - 1 chia hết cho 8 (2)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 5 => p2 không chia hết cho 5

=> p2 chia 5 dư 1 hoặc 4

+ Nếu p2 chia 5 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5

+ Nếu p2 chia 5 dư 4 => p2 + 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5 

=> p4 - 1 luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3), do 3;5;8 nguyên tố cùng nhau từng đôi một => p4 - 1 chia hết cho 120

Mà p2 lẻ => p2 + 1 chẵn => p2 + 1 chia hết cho 2

=> p4 - 1 chia hết cho 240

Ủng hộ mk nha ^_-

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b) Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=DE(hai đường chéo)(3)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE^2=HB\cdot HC\)

28 tháng 6 2023

bạn ghi cách ra sẽ dễ thấy hơi á

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a: MB/NH=BH^2/AB:CH^2/AC

=BH^2/CH^2*AC/AB

=(AB/AC)^4*AC/AB=AB^3/AC^3

b: BC*BM*CN

=BC*BH^2/AB*CH^2/AC

=AH^4/AH=AH^3

c: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nen AN*AC=AH^2

ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên HB*HC=AH^2

=>HB*HC=AM*AB

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

=>AM*AB=HB*HC=MN^2

d: BM*BA+AN*AC

=BH^2+AH^2=AB^2=BH*BC