K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5

Giải:

Tất cả các số thuộc tập L đều có tính chất chia cho 5 dư 1

Vì 1997 : 5  dư 2 

Vậy 1997 \(\notin\) L

9 tháng 7 2016

H=(1;3;5)

K=(0;1;2;3;4;5)

a.) M=(0;2;4)

b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)

c.)ý này hơi kì kì

12 tháng 6 2017

Hình như bạn viết nhầm câu 1 của câu C rồi

1 tháng 9 2015

L={0;2;4}

M={1;3;4;5}

M có thể viết cách khác

3 tháng 9 2020

\(\text{Không, vì các phần tử của tập A cũng phải xuất hiện ở tập B thì mới là tập con. Xin điểm xíu}\)

3 tháng 9 2020

Không vì các phần tử của tập hợp A xuất hiện B mới là tập hợp con.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

Trước tiên, ta chỉ ra $ab(a+b)$ là số chẵn với mọi số tự nhiên $a,b$:

Vậy $ab(a+b)$ chẵn với mọi số tự nhiên $a,b$. Suy ra $ab(a+b)$ không thể có tận cùng bằng $9$.

2 tháng 7 2023

4 số tự nhiên thuộc L \(=\left\{3;5;7;9\right\}\)

4 số tự nhiên không thuộc L \(=\left\{2;4;6;8\right\}\)

Mô tả lập L:

\(L=\) {\(x\in N\)*, \(x⋮2\)}

12 tháng 10 2015

a) A = {100;101;102;....} ----> A có vô số phần tử

B = {\(\phi\)} ----> B không có phần tử nào

C = {0;2;4;6;8;10;....} ----> C có vô số phần tử

D  có 6 phần tử

b) B có là con của A

c) C không là con của A vì: 0 \(\in\) C nhưng 0 không thuộc A

8 tháng 9 2021

H = {1 ; 3 ; 5}

K = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

L = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

Như vậy H thuộc K

M = {0 ; 1 ; 3 ; 5 } hoặc {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 } hoặc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} hoặc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} hoặc ...

m có ít nhất 3 phần tử

có nhiều nhất 5 phần tử 

8 tháng 9 2021

H={ 1 ; 3 ; 5 }

K={ 1 ; 2 ;3 ; 4 ;5 ; 6 }

1, M= { 1; 3 ;5 ; 0 } , M={ 1; 4 ;5 ;4 } , M={ 1;3;5;2}