K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3+5⋮x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)

E={0;2;-2}

E giao X={-2;2} nên trong tập X có -2;2

X hợp E={-2;-1;0;1;2} nên trong tập X có -1;1

=>X={-1;1;-2;2}

Tính chất đặc trưng là X={x∈Z|x∈Ư(2)}

17 tháng 9 2018

\(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}=3+\dfrac{5}{x^2+1}\). Do đó

\(x\in E\Leftrightarrow\dfrac{5}{x^2+1}\in\mathbb{Z}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=1\\x^2+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Vì vậy \(E=\left\{0;-2;2\right\}\)

Nếu \(X\cup E=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\) thì \(X\)phải là tập con của \(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\). Kết hợp điều kiện \(X\cap E=\left\{-2;2\right\}\) suy ra \(X=\left\{-2;0;2\right\}\)

8 tháng 9 2023

\(E=\left\{x|x\inℕ;x=k+2;-52\le k\le38;k\inℤ\right\}\)

8 tháng 9 2023

E = {\(x\)\(x\) = 2k; k \(\in\)Z; - 25 ≤ k ≤ 20}

a: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b: \(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)

c: \(C=\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)

12 tháng 11 2023

Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)

=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)

=>\(3-\left|x\right|>0\)

=>\(\left|x\right|< 3\)

mà x nguyên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)

=>A={1;7}

\(1< =x^2< =81\)

mà \(x\in\)N*

nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)

=>\(X=\varnothing\)

=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố

13 tháng 4 2016

a) A= { 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18 }

b) Các phân tử của tập hợp B đều là số chẵn => B là số chẵn

13 tháng 4 2016

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}

30 tháng 10 2019

Đáp án: C

A = {0;-1;1}; B = {0;-1;3}

A ∪ B = {0;-1;1;3}; A ∩ B = {0;-1}

 (A ∪ B) \ (A ∩ B) = {1;3}  => có 2 phần tử.