K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

a, AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC => BM=MC=1/2 BC = 5

AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC nên AM cũng đồng thời là đường cao trong tam giác này

=> góc AMB = 90độ

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABM tại M có: \(AM^2=AB^2-BM^2=13^2-5^2=12^2\Rightarrow AM=12\\ \)

b, EF là trung trực AC => FE vuông góc AC và R là trung điểm AC 

Hay góc FEC=90độ và EC=EA

Xét tam giác FEC và FEA có:

   FE _ cạnh chung

    góc FEC = góc FEA = 90độ

         EC=EA
=> tg FEC = tg FEA (c-g-c) => FC=FA => tg FAC cận tại F
Xét tg FAC có FE, AM là 2 đường cao trong tam giác và chúng cắt nhau tại I => I là trực tâm tg FAC => CI vuong góc À

23 tháng 3 2016

Áp dụng định lý hàm số COS ta có: 
AC^2 = AB^2+AC^2 - 2AB.AC.cosB 
= 12^2 + 6^2 -2.12.6.(-1/2) = 252 ------> AC = CĂN 252 
Vì BD là phân giác của góc B nên theo tính chất ta có: 
AD/AC =AB/BC = 6/12 = 1/2 
----> DC = 2 AD , mà AC = CĂN 252 ------> AD= 1/3 căn 252 
Áp dụng định lý hàm số COS đồi với tam giác ABD có: 
AD^2=AB^2+BD^2 - 2AB.BD.cosB 
<=>(1/3 căn 252)^2= 6^2+ BD^2 - 2.6.BD.(1/2) 
<=> BD^2 - 6BD + 8 =0 
<=> BD = 4 hoặc BD =2 
Vậy: BD = 4 (cm) 
Trên đây là bài giải với ĐK: BD là phân giác trong. 
còn nếu BD là phân giác ngoài thì tỉ lệ: AC/AD =AB/BC 
DO VẬY BD = 8 cm 

hoac vay

23 tháng 3 2016

o bam nham 

8 tháng 7 2018

a.
A B C M 13cm 10cm E F I

18 tháng 5 2022

a.Ta có:BM=CM=BC2=102=5(cm)

Vì AM là trung tuyến 

=>AM là đường cao

Xét ΔABM vuông tại M có:

AB2=AM2+MB2(định lý pytago)

Hay:132=AM2+52

169=AM2+25

AM2=144

AM=12(cm)

b.ta có M là trung điểm NC nên MC=MB

ta lại có N là trung điểm MB => MN=NB

vậy MC=2323MN

xét tgac ACD có NC là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

mà M thuộc CN và MC=2323MN nên theo định nghĩa M là trọng tâm tgiac ACD

mặt khác E là trung điểm CD vậy AE là đường trung tuyến ứng với CD vậy A; M;E thẳng hàng

19 tháng 12 2021

A)+ △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: 

AB2+AC2=BC2

AB2+AC2=BC2

Hay: 52+AC2=132

⟹AC=1252+AC2=132

⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên :AE=EB=AB2=52=2,5AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên :AN=CN=AC2=122=6AN=CN=AC2=122=6


+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có:

 EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25

⟹EC≈12.3EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25

⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: 

NB2=AB2+AN2=62+52=61

⟹BN≈7,8NB2=AB2+AN2=62+52=61

⟹BN≈7,8


+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

AM=BC2=6,5AM=BC2=6,5

19 tháng 12 2021

Cảm ơn ạ 

10 tháng 4 2021

b) Ta có: Sabc là

( AB*AC ) / 2

mà AB = 5cm ( GT ) , AC = 12 cm ( câu a)

suy ra ( 5*12 ) / 2 = 30 ( cm2 )

Tương tự ta có Seac là 15 cm2

Sbeo = Sabc - Seac =30 - 15 = 15 cm2

Lại có Sboc = 2/3 Sbe

Suy ra Sboc = 2/3 * 15 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác BOC là 10 cm

a, + △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=1252+AC2=132⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6

+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8

+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5

10 tháng 4 2021

giúp ikk