K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBED đồng dạng vơi ΔBAC

 

b: Xet ΔCAB co FD//AB

nên DB/DC=FA/FC

29 tháng 3 2023

câu b) c) nữa đâu :(

 

a: Xét tứ giác AFCD có

E là trung điểm chung của AC và FD

=>AFCD là hình bình hành

b: EG//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: EG\(\perp\)AC

c: 

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)

 

4 tháng 11 2023

cho mình xin hình với ạ cảm ơn nhìu

14 tháng 7 2023

ai giúp mình sửa câu d) đc ko ạ ?

 

14 tháng 7 2023

Có câu d rồi đó bạn

14 tháng 7 2023

mấy bạn giúp mình trả lời với vẽ hình cho mình đc ko ạ ?

 

14 tháng 7 2023

a) Xét Δ ABD và Δ ACE ta có :

AB=AC (đề bài)

Góc A chung

Góc AEC = Góc ABD (BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB)

⇒ Δ ABD = Δ ACE (góc, cạnh,góc)

b) Ta có : Δ ABD = Δ ACE (cmt)

⇒ AE=AD

⇒ Δ AED cân tại A

d) vì  BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB

⇒ Δ ECB và Δ DKC là 2 Δ vuông tại E và D (1)

Ta lại có :BD=EC (Δ ABD = Δ ACE)

mà BD=DK (đề bài)

⇒ EC=DK (2)

AB=AC (Δ ABC cân tại A)

mà AE=AD (cmt) và BE=AB-AE; CD=AC-AD

⇒ CD=BE (3)

Từ (1). (2), (3) ⇒ Δ ECB = Δ DKC (cạnh, góc, cạnh)

Câu c không thấy điểm H đề bài cho bạn xem lại

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔaCE

b: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

AD=AE

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

mà AD=AE

nên AH là trung trực của ED

14 tháng 7 2023

bạn ơi mình còn câu d) chưa biết bn giúp mình đc ko 

 

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có

CD chung

CA=CE

=>ΔCAD=ΔCED

=>CA=CE và DA=DE

=>CD là trung trực của AE

=>CD vuông góc AE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEB vuông tại E có

DA=DE

AF=EB

=>ΔDAF=ΔDEB

=>góc ADF=góc EDB

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔADM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔADM cân tại A

=>AD=AM

ΔADM cân tại A

mà AE là đường cao

nên AE là phân giác của \(\widehat{DAM}\left(1\right)\)

Xét ΔADN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔADN cân tại A

=>AD=AN

ΔADN cân tại A

mà AF là đường cao

nên AF là phân giác của \(\widehat{DAN}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\left(\widehat{EAD}+\widehat{FAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{FAE}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng(3)

AM=AD

AN=AD

Do đó: AM=AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của MN

c: Xét ΔADB và ΔAMB có

AD=AM

\(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\)

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔAMB

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>BM\(\perp\)MN(5)

Xét ΔADC và ΔANC có

AD=AN

\(\widehat{DAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔADC=ΔANC

=>\(\widehat{ANC}=\widehat{ADC}=90^0\)

=>CN\(\perp\)NM(6)

Từ (5) và (6) suy ra BM//CN

Xét tứ giác BMNC có

BM//CN

BM\(\perp\)MN

Do đó: BMNC là hình thang vuông

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm

b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

Xét ΔCED và ΔCAB có 

\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)