K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

A B C D

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)có phân giác BD

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{9+15}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{9}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{1.9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Vậy AD = 4,5cm

6 tháng 5 2021

A B C D 9 15

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có : 

\(BC^2-AB^2=AC^2=225-81=144\Rightarrow AC=12\)cm 

Vì BD là đường phân giác ^B nên : \(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)( tc )

\(\Rightarrow\frac{DC}{BC}=\frac{AD}{AB}\)( tỉ lệ thức )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{DC}{BC}=\frac{AD}{AB}=\frac{DC+AD}{BC+AB}=\frac{AC}{15+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow AD=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.9=\frac{9}{2}\)cm 

31 tháng 3 2021

mình nghĩ nên đẩy ý b) lên trước vì đã tính AC đâu mà có tỉ số :D

a) Áp dụng định lí Pythagoras cho ΔvuôngABC ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

b) Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC : AB/AC = 9/12 = 3/4

c) Vì CD là phân giác của ^C nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : \(\frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC}\)

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có : \(\frac{AD}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{AD+BD}{AC+BC}=\frac{AB}{AC+BC}=\frac{9}{12+15}=\frac{1}{3}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AD}{AC}=\frac{1}{3}\\\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=\frac{1}{3}AC=4\left(cm\right)\\BC=\frac{1}{3}BC=5\left(cm\right)\end{cases}}\)

a: BC=BD+CD

=15+20

=35(cm)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)

=>\(\dfrac{AB}{15}=\dfrac{AC}{20}\)

=>\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=k\)

=>AB=3k; AC=4k

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=35^2\)

=>\(25k^2=1225\)

=>\(k^2=49\)

=>k=7

=>\(AB=3\cdot7=21\left(cm\right);AC=4\cdot7=28\left(cm\right)\)

b: 

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot21\cdot28=294\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{15}{35}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot294=126\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(S_{ABD}+S_{ACD}=S_{ABC}\)

=>\(S_{ACD}+126=294\)

=>\(S_{ACD}=168\left(cm^2\right)\)

1: Xét tứ giác ABDE có

DE//AB

góc EAB=90 độ

=>ABDE là hình thang vuông

XétΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCAB

2: AC=căn 15^2-9^2=12cm

S ABC=1/2*AB*AC=1/2*12*9=54cm2

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/CD=AB/AC=3/4

=>CD/BD=4/3

=>CD/BC=4/7

ΔCED đồng dạng với ΔCAB

=>ED/AB=CD/CB=4/7

=>ED=9*4/7=36/7cm

3: Gọi giao của CM với ED làI

Xét ΔCAM có EI//AM

nên EI/AM=CI/CM

Xét ΔCMB có ID//MB

nên ID/MB=CI/CM

=>EI/AM=ID/MB

mà AM=MB

nên EI=ID

=>I là trung điểm của ED

25 tháng 12 2019

18 tháng 2 2023

xét tam giác ABC có AD là phân giác góc A (gt)

\(=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\) (tính chất đường phân giác)

\(=>\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{9}{12}\\ =>\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)

\(=>\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{4}\)

mà BC=DB+DC=15 nên áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{9+4}=\dfrac{BC}{13}=\dfrac{15}{13}\\ =>DB=\dfrac{15}{13}\cdot9=\dfrac{135}{13}\\ DC=\dfrac{15}{13}\cdot4=\dfrac{60}{13}\)

18 tháng 2 2023

Vẽ hình hộ mình luôn được không ạ

 

20 tháng 3 2022

e tham khảo câu a

undefined