K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn A

18 tháng 8 2019

tự vẽ hình

2AM=AB+AC (10

2BN=BC+BA (2)

2CP= CA+CB (3)

TỪ 1,2,3 suy ra 2AM+2BN+2CP=0

suy ra AM+BN+CP=0 (ĐPCM)

NV
23 tháng 9 2020

a/ \(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BP}+\overrightarrow{CM}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BA}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CB}\right)=\overrightarrow{0}\)

b/

Do MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow\overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AM}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AP}\)

c/

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}+\frac{1}{2}\overrightarrow{CA}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\frac{1}{2}\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

A. \(\sin A = \sin \,(B + C)\)

Ta có: \((\widehat A  + \widehat C) + \widehat B= {180^o}\)

\(\Rightarrow \sin \,(B + C) = \sin A\)

=> A đúng.

B. \(\cos A = \cos \,(B + C)\)

Sai vì \(\cos \,(B + C) =  - \cos A\)

C. \(\;\cos A > 0\) Không đủ dữ kiện để kết luận.

Nếu \({0^o} < \widehat A < {90^o}\) thì \(\cos A > 0\)

Nếu \({90^o} < \widehat A < {180^o}\) thì \(\cos A < 0\)

D. \(\sin A\,\, \le 0\)

Ta có \(S = \frac{1}{2}bc.\sin A > 0\). Mà \(b,c > 0\)

\( \Rightarrow \sin A > 0\)

=> D sai.

Chọn A

28 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta có:

Ta thấy tam giác ABC cân tại đỉnh A. Do đó, AD đồng thời là đường cao của tam giác ABC nên các khẳng định A, B và C đều đúng.

Vậy khẳng định D sai.

27 tháng 2 2021

Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.

Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.

Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)

Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)

Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)

Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)

\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)

NV
31 tháng 5 2020

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(1;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AM nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AM:

\(1\left(x-1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+y-2=0\)