K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

Gọi I là giao điểm của AH và BC

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có

BI2=AB2-AH2

BI2=8.52-42=56.25

BI=căn bậc hai của 56.25

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có

IC^2=AC^2-AI^2

HC^2=5^2-4^2=9

HI=3

Ta co BI+IC=BC

      7.5+3=10.5

Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24

26 tháng 3 2017

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>\(BH^2=AB^2-AH^2=\left(8,5\right)^2-4^2=72.25-16=56.25\)

=> \(BH=\sqrt{56,25}=7.5\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có:

\(AC^{2^{ }}=AH^2+HC^2\)

=>\(HC^2=AC^2-AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)

=>\(HC=\sqrt{9}=3\)

Vì H thuộc BC => BC=HB+HC=7.5+3=10.5

Chu vi tam giác ABC là: AB+AC+BC=8,5+5+10,5=24(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 24 cm

9 tháng 4 2017

Kết quả không phải là 24 cm. Vì H nằm ngoài đoạn thẳng BC.

26 tháng 9 2018

24 tháng 12 2021

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)

\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)

\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)

\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)

Vậy CV tam giác ABC là

\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)

3 tháng 3 2018

Ta có:\(AC^2=HC^2+AH^2\)(Định lý pytago)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=16-4=12\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{12}\approx3\)

Độ dài BC là :3+2=5

Chu vi của tam giác ABC la:\(4+5+5\approx14\)

21 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

∆AHB có ∠(AHB) =90°

Theo định lý pitago, ta có:

AB2=AH2+HB2

= 122+52=169

Vậy AB = 13 cm

∆AHC có ∠(AHC) =90o

Theo định lý pitago, ta có:

AC2=AH2+HC2

HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256

Vậy HC = 16cm

Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm

28 tháng 12 2017

1 tháng 5 2020

Hình bạn tự vẽ nhé 

AH vuông góc với BC => Tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta được :

AB2 = AH2 + BH2

BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHC ta được :

AC2 = AH2 + HC2

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4^2+12^2}=12,649...\approx12,65cm\)

H thuộc BC => BC = BH + HC = 3 + 12 = 15cm

Chu vi hình tam giác ABC = AB + AC + BC = 5 + 12, 65 + 15 = 32, 65cm

#Sai thì bỏ qua nhé xD

1 tháng 5 2020

AD định lý Pytago  vào trong tam giác ABH vuông tại H ta có: BH= AB2 - AH2=25-16=9

Suy ra BH=3(cm)

Ta có BC=BH+CH =12+3=15(cm)

AD định lý Pytago vào trong tam giác AHC vuông tại H ta có:AC2=AH2+HC2=42+122=160

Suy ra:AC=12,65(cm;tương đương)

Vậy chu vi tam giác ABC là: 5+15+12.65=32.65(cm)