K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Do \(BM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên ta có: \(AM=CM\)

Và \(CN\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên ta có: \(AN=BN\)

Mà \(BM=CN\left(gt\right)\)

Từ đó suy ra: \(AM=CM=AN=BN\)

Ta lại có: \(AM+CM=AC\)

Và \(AN+BN=AB\)

Nên: \(AM=CM=AN=BN\)

\(\Rightarrow AM+CM=AN+BN\)

\(\Rightarrow AC=AB\)

Vậy \(\Delta ABC\) có \(AC=AB\) là tam giác cân tại \(A\)

23 tháng 3 2023

Bổ sung cái hình nhầy:>>

28 tháng 8 2017

4 tháng 1 2023

dạ cảm ơn ạ

Tham khảo

28 tháng 3 2019

áp dụng t/c đường trung tuyến là xong

4 tháng 2 2019

tu ve hinh : 

xet tamgiac BCN va tamgiac CBM co : BC chung

BM = CN (gt)

goc BMC = goc CNB = 90 do BM va CN la duong cao (gt)

=> tamgiac BCN = tamgiac CBM (ch - cgv)

=> goc ABC = goc ACB (dn)

=> tamigac ABC can tai A (gt)

4 tháng 2 2019

dong cuoi ghi lon, k phai gt ma la dn :v