K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(AN=\dfrac{1}{3}AC\)

=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ACB}\)

Ta có: \(AM=\dfrac{1}{3}AB\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABN}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}\)

ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{ABC}=\dfrac{8}{9}\cdot282,6=251,2\left(cm^2\right)\)

27 tháng 1

cho hình thang ABCD có độ dài cạnh đáy AB là 8 cm,cạnh đáy CDlaf 13 cm,chiều cao là 7 cm.Hãy tính diện tích hình thang.

31 tháng 5 2021

Giải thích các bước giải:

có phần nào không hiểu hỏi mình nha !

Ở bài 11 bạn bỏ hình vẽ đầu tiên đi . 

imagerotateimageimageimage
31 tháng 5 2021

xin lỗi mình gửi lộn

2 tháng 3 2016

240 chac chan 100%

7 tháng 3 2016

bạn vào rồi cóp lại hộ mình với

20 tháng 7 2020

Có : Sabc = 3 Sabn (vì chung chiều cao từ B xuống AC và đáy AC = 3 AN)

       => Sabn = 216 : 3 = 72 (cm2). Vậy Sbnc = Sabc - Sabn = 216 - 72 = 144 (cm2)

Lại có Sabn = 3 Samn (vì chung chiều cao từ n xuống AB và đáy AB = 3 đáy AM). => Samn = 72 : 3 = 24 (cm2).

         Xét Snpc = 1/2 Sbnc ( vì chung chiều cao từ N xuống BC và PC = 1/2 Np ). => Snpc = 144 : 2 = 72 (cm2)

              Vậy Smnbp = 216 - 72 - 72 = 72 (cm2)

28 tháng 2 2022

Nối B với N, ta có:

Diện tích tam giác ABN là:

       120 : 4 = 30 ( cm2)

Diện tích tam giác AMN là:

        30 : 3 = 10 ( cm2 )

              Đáp số: 10 cm2

25 tháng 2 2022
  • tra mạng