K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

A B C M N P

Nhận xét: AB+ AC= BC(Vì 6+ 8= 102) => tam giác ABC vuông tại A (theo ĐL Pi ta go)

Trong tam giác vuông ABC có: AB= BM.BC => BM = 6: 10 = 3,6

AN là p/g của góc A => BN/ NC = AB/AC = 6/8 = 3/4 => BN = 3/4 . NC

Có BN + NC = BC => (3/4). NC + NC = BC = 10 => 7/4 . NC = 10 => NC = 40/7 => BN = 10 - 40/7 = 30/7 

BP là trung tuyến nên P là trung điểm của BC => BP = BC/ 2 = 5 

Trên tia BC có: BM < BN < BP (3,6 < 30/7 < 5) => N nằm giữa   M và P

b) Ta có: AM. BC = AB . AC => AM = 6.8 : 10 = 4,8

=> S(ABP) = AM . BP : 2 = 4,8 . 5 : 2 = 12

S(ANP) = AM . BP : 2 = ...

S(ABM) = AM . BM : 2 = ....(thay số )

6 tháng 10 2021

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=21^2+28^2=1225=35^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A(Pytago đảo)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{28}{35}=\dfrac{4}{5}\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)

c) Áp dụng HTL:

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{21^2}{35}=\dfrac{63}{5}\left(m\right)\)

\(CH=BC-BH=35-\dfrac{63}{5}=\dfrac{112}{5}\left(m\right)\)

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AM là trung tuyến

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.35=17,5\left(m\right)\)

Áp dụng HTL:

 \(AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{\dfrac{63}{5}.\dfrac{112}{5}}=\dfrac{84}{5}\left(m\right)\)

Ta có: \(HM=BM-BH=\dfrac{1}{2}BC-BH\)(do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HM=\dfrac{1}{2}.35-\dfrac{63}{5}=\dfrac{49}{10}\left(m\right)\)

\(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}.AH.HM=\dfrac{1}{2}.\dfrac{84}{5}.\dfrac{49}{10}=\dfrac{1029}{25}\left(m^2\right)\)

6 tháng 10 2021

Cám ơn nè🥰

21 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)