K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

=>ΔBAH=ΔBDH

=>góc ABH=góc DBH

=>BH là phân giác của góc ABD

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

13 tháng 5 2015

a, ta có 32+42=25=52

=> AB2+AC2=BC2

Theo định lý pi ta go đảo, ta có tam giác ABC vuông tại A

b,Do tam giác ABC vuông tại A nên góc BAC= 90 độ hay góc HAB=90 độ

do đó   tam giác ABH vuông tại A

xét tam giác ABH và tam giác DBH vuông tại A và tại D có

AB=BD   ,    HB là cạnh chung

=>tam giác ABH= tam giác DBH(trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông trong tam giác vuông)

=.>góc HBA=góc HBD

 

     

22 tháng 2 2016

a/ ta có M= <ACD ( cùng phụ với <ADC)

mà <M+ < MEA= 90

     <ACD+ <ADC= 90

suy ra : <MEA=<ADC

xét tam giác MEA và ACD :

<MEA=<ADC(cmt)

AE=AD

2 tam giác này bằng nhau thep trường hợp : cạn góc vuông - góc nhọn kề

18 tháng 8 2016

A E C M B D

Có AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

M là trung điểm BC (gt)

=> AM là trung tuyến tam giác ABC

=> AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao tam giác ABC (tính chất tam giác cân)

=> AM vuông góc BC

Mà ED vuông góc với BC (gt)

=> AM // ED (quan hệ từ vuông góc đến song song) 

=> Đpcm

8 tháng 12 2021