K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Mik ko vẽ được hình trên đây nhưng mình vẽ trên Paint rồi:

Ta có:

ABC=A+B+C=180 độ

=> 50 độ + 70 độ +C=180 độ

=> C=60 độ

Vì tia phân giác của C cắt AB tại M

=> AMC=BMC=1/2 C=60 độ:2=30 độ

16 tháng 11 2018

mk có cahcs này nhưng không biết có đúng không 

Giải

Ta có: góc C=180độ-(gócA+gócB) ( theo tính chất tổng 3 góc trong của 1 tam giác)

=180đọ-(50+70)=180-120=60độ

góc C=C/2=AMC=BMC

=> 60:2=30đọ

Vì AMCvà BMC là góc của tia phân giác AM

=> 2 góc AMC=BMC(=30)

cho mk tíck nha bạn( bạn tự vẽ hình nhá , mk ko vẽ trên máy tính đc ) 

8 tháng 11 2018

 

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

28 tháng 10 2016

\(\Delta ABC\)có :\(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-50^0-70^0=60^0\)mà CM là phân giác góc C

\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\frac{60^0}{2}=30^0\).

\(\Delta MCB\)có :\(\widehat{AMC}=\widehat{B}+\widehat{MCB}=70^0+30^0=100^0\)(\(\widehat{AMC}\)là góc ngoài\(\Delta MCB\)) mà\(\widehat{AMC}+\widehat{BMC}=180^0\)(kề bù) nên\(\widehat{BMC}=180^0-100^0=80^0\)

4 tháng 11 2017

cho tam giác acb co a = 50 ;b= 70 tia phan giac cua abc cat cach am tai m tinh số đo AMC BMC

BÀI 2 CÓ TAM GIÁC ABC NAO MA A=3.B B=3.6 VA C=26 KO

BÀI 3 cho tam giác CO A = 70 do va b-c=20 tinhso do A VA C

BÀI 4  cho tam giác ABCCO B=80 VA 3.A = 2.C TÍNH SỐ ĐO A VA C

BÀI 5 cho tam giác ABC VA DIEM M NAM TRONG TAM GIAC DO TIA AM CAT CANH BC TAI D

1 SS BAD VỚI BMD                                                                                       2 SS BAC VỜI BMC

9 tháng 8 2017

A B C M 50 70

Xét tam giác ABC có:

  \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{CAB}=180độ\)

\(70độ+\widehat{BCA}+50độ=180độ\)

                \(\widehat{BCA}\)            \(=60độ\)

Vì CM là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{BAM}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{60độ}{2}=30độ\)

Xét tam giác AMC có:

\(\widehat{MAC}+\widehat{ACM}+\widehat{CMA}=180độ\)

\(50độ+30độ+\widehat{AMC}=180độ\)

                               \(\widehat{AMC}=100độ\)

Ta có:  \(\widehat{AMC}+\widehat{CMB}=180độ\)

        \(100độ+\widehat{CMB}=180độ\)

                          \(\widehat{CMB}=80độ\)

Vậy \(\widehat{AMC}=100độ;\widehat{BMC}=80độ\)

2 tháng 5 2017

24 tháng 11 2017

Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB =\(90-\frac{BAC}{2}=90-\frac{70}{2}=90-35=55\)độ

BM, CM lần lượt là phân giác của góc B, góc C nên CBM = BCM =\(\frac{1}{2}ABC\left(=\frac{1}{2}ACB\right)\)\(\frac{55}{2}\)độ 

Tam giác BCM có: BCM + CBM + BMC = 180 độ \(\Rightarrow\)\(2\times\frac{55}{2}\)+ BMC = 180 độ

Góc BMC = 180 -55= 125 độ

28 tháng 4 2016

a) 

Xét tam giác ABM  và tam giác ACM  có :

góc B = góc C  (gt )

AB=AC ( gt )

góc A1 =  góc A2  (gt )

suy ra : tam giác ABM =  tam giác ACM  ( g - c -g )

b )

ta có : tam giác ABM = tam giác ACM  suy ra : BM = CM  = BC : 2 = 3 (cm )

Theo định lí pitago trong tam giác vuông ABM  có :

AB= AM+ BM

SUY RA : AM= AB- BM

              AM= 52 - 3

              AM =  căn bậc 2 của 16 = 4 (cm )

c ) 

Do D  nằm giữa 2 điểm M  và C nên ta có :

MD + DC = MC 

suy ra : MC > MD 

Đúng thì nha bạn