K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 4 2020

\(\Delta'=\left(k-1\right)^2+4k=\left(k+1\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow k\ne-1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{\left(k-1\right)+\left(k+1\right)}{1}=2k\\x_2=\frac{\left(k-1\right)-\left(k+1\right)}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3.2k-\left(-2\right)=2\Rightarrow k=0\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2\\x_2=2k\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3.\left(-2\right)-2k=2\Rightarrow k=-4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Lời giải:

Xin chỉnh sửa lại chút, tìm $k$, chứ không phải tìm $m$.

PT $\Leftrightarrow x^2-(6k-2)=0\Leftrightarrow x^2=6k-2$

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì $6k-2>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{3}$

Khi đó:

$x_1=\sqrt{6k-2}$ và $x_2=-\sqrt{6k-2}$

Để $3x_1-x_2=2$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{6k-2}+\sqrt{6k-2}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{6k-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow k=\frac{3}{8}$

5 tháng 3 2021

Câu này có cần tính viets ko ạ

 

11 tháng 2 2017

Phương trình có  Δ ' = m + 1 2 − 1. m − 1 = m 2 + 2 m + 1 − m + 1 = m 2 + m + 2 .

Δ ' = m 2 + m + 2 = m + 1 2 2 + 2 − 1 4 = m + 1 2 2 + 7 4 > 0 , ∀ m .

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Khi đó, theo Vi-ét

x 1 + x 2 = 2 m + 2        ( 1 ) x 1 . x 2 = m − 1   ( 2 ) ;   

Theo đề bài ta có  3 x 1 + x 2 = 0  (3)

Từ (1) và (3) suy ra  x 1 = − 1 − m ; x 2 = 3 m + 3  thay vào (2) ta được

− 1 − m 3 m + 3 = m − 1 ⇔ m = − 2 m = − 1 3

NV
22 tháng 1

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-2\right)=9>0;\forall m\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2+m-2\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-4x_1x_2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-6\left(m^2+m-4\right)=9\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

=>(x1+x2)^2+x1x2=1

=>(-2m)^2+(-3)=1

=>4m^2=4

=>m=-1 hoặc m=1

25 tháng 5 2023

Do a = 1 và c = -3

⇒ a và c trái dấu

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Viét, ta có:

x₁ + x₂ = -2m

x₁x₂ = -3

Lại có:

x₁² + x₂² + 3x₁x₂ = 1

⇔ x₁² + 2x₁x₂ + x₂² + x₁x₂ = 1

⇔ (x₁ + x₂)² + x₁x₂ = 1

⇔ (-2m)² - 3 = 1

⇔ 4m² = 4

⇔ m² = 1

⇔ m = -1 hoặc m = 1

Vậy m = -1; m = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x₁, x₂ thỏa mãn: x₁² + x₂² + 3x₁x₂ = 1

\(\text{Δ}=\left(2k+1\right)^2-4\left(k^2+4\right)\)

\(=4k^2+4k+1-4k^2-16=4k-15\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4k-15>0

=>k>15/4

\(x_1^2+x_2^2=63\)

=>(x1+x2)^2-2x1x2=63

=>(2k+1)^2-2(k^2+4)=63

=>4k^2+4k+1-2k^2-8=63

=>2k^2+4k-7-63=0

=>2k^2+4k-70=0

=>k^2+2k-35=0

=>(k+7)(k-5)=0

=>k=-7(loại) hoặc k=5(nhận)

5 tháng 8 2017

Phương trình x 2 + 2x + m – 1 = 0 có a = 1  0 và ∆ '  = 1 2 – (m – 1) = 2 – m

Phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2 ⇔ ∆ ' ≥ 0 ⇔ 2 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 2

Áp dụng định lý Vi – ét ta có x 1 + x 2 = − 2 ( 1 ) ; x 1 . x 2 = m – 1 ( 2 )

Theo đề bài ta có: 3 x 1 + 2 x 2 = 1 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có:

x 1 + x 2 = − 2 3 x 1 + 2 x 2 = 1 ⇔ 2 x 1 + 2 x 2 = − 4 3 x 1 + 2 x 2 = 1 ⇔ x 1 = 5 x 2 = − 7

Thế vào (2) ta được: 5.(−7) = m – 1  m = −34 (thỏa mãn)

Đáp án: A

6 tháng 6 2023

\(\Delta=\left(-m\right)^2-2.1.\left(m-1\right)\\ =m^2-2m+1\\ =\left(m-1\right)^2\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

\(\Leftrightarrow\Delta>0\\ \Rightarrow\left(m-1\right)^2>0\\ \Rightarrow m\ne1\)

Theo vi ét : 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+x^2_2=x_1+x_2\\ \Leftrightarrow x^2_1+x^2_2=m\\ \Leftrightarrow\left(x^2_1+2x_1x_2+x_2^2\right)-2x_1x_2=m\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-m=0\\ \Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)-m=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+2-m=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=2\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=2\)