K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Đặt p =3k+1\(\Rightarrow p^2+2012⋮3\)và lớn hơn 3 nên là hợp số

tương tự p=3k+2

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

25 tháng 1 2016

p co dang 3k+1 hoac 3k+2                                                                                                                                                                         3k+1 :9k^2+6k+1+2012=9k^2+6k+2013 ,tong nay chia het 3                                                                                                                        3k+2 :9k^2+12k+4+2012=9k^2+12k+2016 ,tong nay chia het 3                                                                                                                    dpcm

26 tháng 12 2016

2^n-1&2^n&2^n+1 là 3 số tn liên iếp=>1số chia hết cho3. Mà 2^n không chia hết cho 3 =>2^n-phải chia hết cho 3 vì 2^n+1 là nguyên tô.

26 tháng 12 2016

dung roi

24 tháng 3 2016

a) Số dư của p2 cho 3 là 1

b) Khi p là số lẻ thì p2 + 2015 là hợp số

    Khi p là số chẵn thì p2 + 2015 là số nguyên tố

20 tháng 3 2017

Đặt \(A=\dfrac{a^2+a+3}{a+1}\\ \) ta có:

\(A=\dfrac{a^2+a+3}{a+1}=\dfrac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\dfrac{3}{a+1}\)

để A nguyên => \(3⋮a+1\\ \)

\(\Rightarrow3⋮a+1\\ \Rightarrow a+1\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

ta có bảng sau:

a+1 1 -1 3 -3
a 0 -2 2 -4

vậy a = {0;-2;2;-4}

9 tháng 7 2016

 1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố) 
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố) 
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố) 
*>p>3 
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1) 
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2) 
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1 
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3) 
mặt khác p>3 
=>p^2>9 
=>p^2+2>11 (4) 
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài) 

11 tháng 7 2016

* p = 2 : p2 + 8 = 12 là hợp số ( loại)

* p = 3 : p2 + 8 = 17 ; p2 + 2= 11 là số nguyên tố.

* p > 3 \(\Rightarrow\)p = 3k + 1 hoặc p = 3k +2

\(\Rightarrow p^2\)chia 3 dư 1.

Đặt \(p^2=3h+1\)

\(\Rightarrow\)p2 + 8 = 3h + 9 = 3 ( h + 3 ) là hợp số.

Do đó p = 3 và p2 + 2 là số nguyên tố.

11 tháng 7 2016

Ta có : 

\(p^2+8=\left(p^2-1\right)+9=\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Nhận xét : \(p^2+8>3\) với mọi p là số nguyên tố 

Xét ba số tự nhiên liên tiếp : p-1 , p , p+1 ắt sẽ tìm được một số chia hết cho 3 . 

Số đó không thể là (p-1) , (p+1) vì giả sử ngược lại, ta có \(p^2+8\) chia hết cho 3 , mà \(p^2+8>3\)

=> \(p^2+8\)không là số nguyên tố - trái với giả thiết 

Do đó ta phải có p chia hết cho 3 . Mà p là số nguyên tố nên p = 3

Vậy : \(p^2+2=3^2+2=11\)là số nguyên tố (đpcm)

5 tháng 4 2018

Ta có:a+b+c chia hết cho 2

=>(a+b+c)2 chia hết cho 2

(a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc=a2+b2+c2+2(ab+ac+bc)

mà 2(ab+ac+bc) chia hết cho 2

=>a2+b2+c2 chia hết cho 2

=>P là hợp số

2 tháng 6 2017

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p không chia hết cho 3

=> p = 3k+1 ; 3k+ 2 ( k thuộc N )

Nếu p=3k+1 => 2p+1 = 2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 --> vô lí

=> p=3k+2

=> p(p+5)+31=(3k+2)(3k+7)+31=9k^2+27k+14+31=9k^2+27k+45 chia hết cho 3

=> p(p+5)+31 là hợp số (đpcm )