K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

A B D C M

1. Ta có  AD // OM // BC ; OA = OB

=> OM là đường trung bình của hình thang ABCD => M là trung điểm CD => MC = MD

2. Vì OM là đường trung bình của hình thang ABCD nên : \(OM=\frac{AD+BC}{2}\Rightarrow AD+BC=2OM\)không đổi. 

3. Dễ thấy M là tâm của đường tròn đường kính CD vì MC = MD

Lại có AD vuông góc với MD => đpcm

4. Ta có : \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AD+BC\right).CD=OM.CD\)

Vì OM không đổi nên S.ABCD lớn nhất <=> CD lớn nhất <=> CD = AB

Vậy max (S.ABCD) = OM . AB = R.(2R) = 2R2 với R = AB/2

11 tháng 2 2017

ok

a) Xét (O) có 

\(\widehat{CDA}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)

Do đó: \(\widehat{CDA}=\widehat{ABC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)

Xét ΔMAD và ΔMCB có 

\(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)(cmt)

\(\widehat{AMD}\) chung

Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMCB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(MA\cdot MB=MC\cdot MD\)(đpcm)

29 tháng 4 2023

cho xin cái hình đi ạ

19 tháng 12 2017

bn tựu vẽ hk nha

a, dễ cm tứ giác ABCD là hình thang

ta có AD//MO//CB(cùng vuông góc vs DC) 

    A0=B0  

từ đây suy ra DM=MC

B, TỪ M KẺ MH VUÔNG GÓC VS AB

TA CÓ GÓC DAM=GÓC AMO( do AD//MO) (1)

LẠI CÓ GÓC AMO=GÓC MAO( do  MO=AO)  (2)

TỪ (1)(2) SUY RA GÓC DAM=GÓC MAO

                   LẠI CÓ GÓC D=GÓC MHA=90

SUY RA TAM GIAC DMA=TAM GIAC HMA

SUY RA AD=AH

tự BC=HB

TỪ ĐÂY SUY RA AD+CB=AH+BH=AB KO ĐỔI

C, TA CÓ MH=DM=MC(CMT)

LẠI CÓ MHVUOONG GÓC VS AB 

SUY RA DƯỜNG TRÒN CD TX VS AB

D, TRONG HT VUÔNG ABCD CÓ DC<=AB

SUY RA  SABCD=\(\frac{\left(AD+CB\right).DC}{2}=\frac{AB.CD}{2}< =\frac{AB^2}{2}\)

DẤU = XẢY RA KHI M NẰM CHÍNH GIỬA CUNG AB

20 tháng 9 2021
Tui ko bt lm đâu há há
23 tháng 12 2015

a) ABCD là hình thang vuông ( AD//BC)

Mà OM//AD //BC  và O là trung điểm AB

theo định lí về đường TB hình thang => M là trung điểm của DC => MD =MC

b) theo a => OM là đường TB của ABCD => OM = (AD+BC)/2 hay AD+BC = 2 OM = 2R = không đổi

c) M là trung điểm CD => (M;CD/2)  là đường tròn đường kính CD

C thuộc (M) mà BC _|_ CD tại C => BC là tiếp tuyến của (M)

D thuộc (M) mà AD_|_ CD tại D => AD là tiếp tuyến của (M)

d) do AD+BC =2R

=> S ( ABCD) lớn nhát khi CD lớn nhát => CD =AB = 2R 

khi đó M là điểm chính giữa cung AB

8 tháng 7 2017

ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]

8 tháng 7 2017

AC.BD=\(\frac{AB^2}{4}\)<=> 4AC.BD=AB^2

<=>4AC.BD=4R^2

<=> AC.BD=R^2<=>AC.BD=AO^2 (1)

<=>áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có AC =CM ;BD=MD ; thế vào (1) TA đc CM.MD=AO^2 

Tiếp theo ta chứng minh tam giác COD vg bằng cách dựa vào tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau góc MDO=MBO; MCO=MAO Mà góc MAO +ABO =90 (do tam giac AMB vuông nội tiếp chắn nửa đg tròn cóa ab là đg kính.

KHI ĐÃ CHỨNG MINH ĐƯỢC TAM GIÁC COD mà có Mo là đg cao áp dụng hệ thức lượng ta có MO ^2=CM.MDHAY AO^2=CM.MD (ĐPCM)

a: Xét hình thang ADCB có 

O là trung điểm của AB

OM//AD//CB

Do đó: M là trung điểm của CD

hay MD=MC