K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Đáp án là A

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét tam giác NEF có: ∠F + ∠N + ∠ E 1  = 180 0  ⇒ ∠F + ∠E1 = 135 0

Xét tam giác FQM có: ∠F + ∠Q + ∠M1 =  180 0  ⇒ ∠F + ∠M1 = 145 0

Do FMPE là tứ giác nội tiếp nên ∠E1 + ∠M1 =  180 0

Do đó ta có: 2∠F +  180 0  = 280 0 ⇒ ∠F = 50 0

                      1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằngA. 400.B. 450.C. 350.D. 300.2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằngA. 200.B. 250.C. 300.D. 400.3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằngA. 300.B. 400.C. 500.D. 600.4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB...
Đọc tiếp

                      

1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng

A. 400.

B. 450.

C. 350.

D. 300.

2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng

A. 200.

B. 250.

C. 300.

D. 400.

3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng

A. 300.

B. 400.

C. 500.

D. 600.

4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

 

 

5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng

A. 250.

B. 500.

C. 550.

D. 400.

6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là

A. 750.

B. 650.

C. 600.

D. 550.

7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là

A. 280.

B. 290.

C. 300.

D. 310.

8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng

A. 150.

B. 200.

C. 250.

D. 300

 

9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng

A. 700.

B. 600.

C. 500.

D. 400.

11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng

A. 550.

B. 450.

C. 350.

D. 250.

12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng

A. 400.

B. 600.

C. 450.

D. 650.

0
2 tháng 6 2017

Chọn phương án (A)

Theo hình bS9, khi đó số đo của \(\widehat{MFE}\) bằng \(50^0\)

27 tháng 3 2019

Bài 2: 

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{4}{9}}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

23 tháng 12 2022

a, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4

- Giao đồ thị với trục Ox là điểm có tung độ bằng 0 ; y = 0

=> 2x - 4 = 0 => x = 4/2 => x= 2

Đồ thị cắt trục hành tại A ( 2; 0)

- Giao đồ thị với trục Oy là điểm cs hoành độ bằng 0 ; x = 0

=> y = 0-4 = -4

Đồ thị cắt trục tung tại B ( 0; -4)

Tính khoảng cách từ điểm O đến đt (d) :  y = 2x - 4

=> 2x - 4 - y = 0

=> 2x - y - 4 = 0 (d1)

Khoảng cách từ O đến d chính là khoảng cách từ O đến (d1)

Điểm O(0 ;0) 

d(0; d1) =  \(\dfrac{|2.0-0-4|}{\sqrt{2^2+1^1}}\)

d(O; d1) = \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\) = \(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

b, phương trình  đt d' có dạng : ax + b 

d'//d \(\Leftrightarrow\) a = 2; b # -4

Phương trình đt d' có dạng : 2x + b

Vì d' đi qua A ( 0; 3) nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt đường thẳng d.

Thay tọa độ điểm A vào pt đt d' ta có :

2. 0 + b = 3 

    0 + b = 3

          b = 3

vậy các hệ số a; b của đt d' sonloading...g song với d và đi qua A( 0; 3) lần lượt là : 2; 3

 

 

29 tháng 6 2023

a

a = 1, b = -3, c = 2

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=9-8=1\)

Nhẩm nghiệm:

a + b + c = 0 (1 - 3 + 2 = 0)

\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)

b

a = -2, b = 1, c = 1

\(\Delta=1^2-4.\left(-2\right).1=1+8=9\)

Nhẩm nghiệm:

a + b + c = 0 (-2 + 1 + 1 = 0)

\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)

c

a = 1, b = -4, c = 4

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.4=16-16=0\)

=> Phương trình có nghiệm kép.

\(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-4}{2.1}=-2\)

d

a = 1, b = -1, c = 4

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.4=1-16=-15< 0\)

=> Phương trình vô nghiệm.

29 tháng 6 2023

a) x² - 3x + 2 = 0

a = 1; b = -3; c = 2

∆ = b² - 4ac = (-3)² - 4.1.2 = 9 - 8 = 1 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = [-(-3) + 1]/2 = 2

x₂ = (-b - √∆)/2a = [-(-3) - 1]/2 = 1

Vậy S = {1; 2}

b) -2x² + x + 1 = 0

a = -2; b = 1; c = 1

∆ = b² - 4ac = 1² - 4.(-2).1 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x₁ = (-b + √∆)/2a = (-1 + 3)/[2.(-2)] = -1/2

x₂ = (-b - √∆)/2a = (-1 - 3)/[2.(-2)] = 1

Vậy S = {-1/2; 1}

c) x² - 4x + 4 = 0

a = 1; b = -4; c = 4

∆ = b² - 4ac = (-4)² - 4.1.4 = 0

Phương trình có nghiệm kép:

x₁ = x₂ = -b/2a = -(-4)/(2.1) = 2

Vậy S = {2}

d) x² - x + 4 = 0

a = 1; b = -1; c = 4

∆ = b² - 4ac = (-1)² - 4.1.4 = -15 < 0

Phương trình vô nghiệm

16 tháng 2 2016

em moi hoc lop 5 thui

16 tháng 2 2016

em mới học lớp 6 thôi